Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề lời bài hát người ơi hãy trở về hay nhất do chính tay đội ngũ chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. Lời bài hát Người ơi hãy trở về- Loi bai hat Nguoi oi hay …

Đang xem: Về đây với ta người ơi

Tác giả: loibaihat.biz

Xếp hạng: 3 ⭐ ( 54845 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 2 ⭐

Tóm tắt: Lời bài hát Người ơi hãy trở về, ca sĩ: Ngọc Sơn, Tuấn Vũ, Nguyễn Ngọc Sơn, Mộng Thi. Loi bai hat Nguoi oi hay tro ve lyrics. Ngọc Sơn, Tuấn Vũ, Nguyễn Ngọc Sơn, Mộng Thi

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đêm đêm gió thổi từng cơn Gió lạnh về từng cơn Ɲhớ người em gái phương xa Đêm đêm anh ngắm sao trời Thấу lòng nhớ thương vô vàn Ɲgười em gái… Đêm naу nhớ nhiều về em Với kỷ niệm ngàу xưa Ɲhớ ngàу hai đứa уêu nhau Đêm naу nghe gió heo maу về Ɓỗng nhớ em vô bờ Ɲhững ngàу thân ái bên nhau Ɓâу giờ em có nhớ không ? Ɲhớ chiều nào mưa baу…

Xem Ngay

2. Lời bài hát Người Ơi Hãy Trở Về

Tác giả: www.loibaihatviet.com

Xếp hạng: 3 ⭐ ( 31902 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 3 ⭐

Tóm tắt: Bài viết về Lời bài hát Người Ơi Hãy Trở Về. Đang cập nhật…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nơi đây chốn quê nghèo, ngày đêm ngóng tin người, người ơi hãy trở về. Về đây với ta người ơi, về đây cho thắm tình ngàn khơi. Về đây để quên tháng ngày niềm đau chất đầy và nối những vòng tay. Về đây với ta người ơi, về đây thương nhớ càng đầy vơi. Về đây cùng chung mái nhà, lòng thêm chan hòa, nhạc rộn vang câu ca….

Xem Ngay

3. Lời bài hát Người ơi hãy trở về – Ngọc Sơn – i
Covering.vn

Tác giả: loibaihatmoi.com

Xếp hạng: 1 ⭐ ( 79796 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 2 ⭐

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Lời bài hát. Bài hát: Người ơi hãy trở về Ca sĩ: Ngọc Sơn Về đây với ta người ơi Về đây thương nhớ càng đầy vơi Về đây cùng chung mái nhà Lòng thêm chan hòa nhạc rộn vang câu ca Về đây chớ nên ngại chi Về đây ta vẫn chờ người đi Về đây cùng nhau xum vầy Lòng thêm đong đầy tình thương ngất trời ……

Xem Ngay

4. Xem hợp âm và lời của bài Người ơi hãy trở về – Ca sĩ Ngọc …

Tác giả: loibaihat.pro

Xếp hạng: 1 ⭐ ( 32703 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 1 ⭐

Tóm tắt: Xem hợp âm và lời của bài Người ơi hãy trở về do ca sĩ Ca sĩ Ngọc Sơn, Ca sĩ Tuấn Vũ thể hiện: 1. Về đây với ta người ơi. Về đây thương nhớ càng đầy vơi. Về đây cùng chung mái nhà. Lòng thêm chan hòa. Nhạc rộn vang câu ca

Khớp với kết quả tìm kiếm: Xem hợp âm và lời của bài Người ơi hãy trở về do ca sĩ Ca sĩ Ngọc Sơn, Ca sĩ Tuấn Vũ thể hiện: 1. Về đây với ta người ơi. Về đây thương nhớ càng đầy vơi. Về đây cùng chung mái nhà. Lòng thêm chan hòa. Nhạc rộn vang câu ca…

Xem Ngay

5. Lời bài hát Người Ơi Hãy Về (Tuấn Phương)

Tác giả: lyric.tkaraoke.com

Xếp hạng: 5 ⭐ ( 98952 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 5 ⭐

Tóm tắt: Người Ơi Hãy Về Tuấn Phương . Ca sĩ thể hiện: Tân Nhàn, Cẩm Tú, Thu Hiền, và Anh Thơ

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trên đồng nắng đổ bạc phai áo ai. Lúa vàng vẫn đợi ai ghé thăm. Ai chờ dẫu người đi xa thật xa. Câu hát ru lòng ta ơi người ơi hãy về. Hãy yêu hỡi người giọt mồ hôi ướt vai gầy áo mẹ. Hãy thương hỡi người trưa vắng lũy tre rì rào. Hãy tin hỡi người năm tháng không hề nhạt phai. Câu hát ru lòng ta người ơi người có hay….

Xem Ngay

6. Lời bài hát Hãy Trở Về (Phạm Văn Chương)

Tác giả: lyric.tkaraoke.com

Xếp hạng: 5 ⭐ ( 3647 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 1 ⭐

Tóm tắt: Hãy Trở Về Phạm Văn Chương . Ca sĩ thể hiện: La Hoàng Phúc

Khớp với kết quả tìm kiếm: Người yêu ơi sao người nỡ Cất bước đi người hỡi Vì ai con tim anh giờ nát tan. Một con tim luôn yêu em đó Sao em yêu lại quên Đắng cay anh vẫn chịu đựng một mình Còn gì đâu những hạnh phúc Giờ đã hai lối người ơi anh mong em trở lại đây Người hãy trở về….

Xem Ngay

7. Lời bài hát Người ơi hãy về – Tuấn Phương | Lời bài hát …

Tác giả: www.lyrics.vn

Xếp hạng: 3 ⭐ ( 74560 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 2 ⭐

Tóm tắt: Lời bài hát Việt Nam | Lyrics.vn là trang tổng hợp hàng ngàn lời bài hát Việt Nam và Quốc tế. Là nơi chia sẻ hợp âm các bài hát cho những ai yêu thích Guitar và tra cứu mã karaoke Việt Nam.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trên đồng nắng đổ bạc phai áo ai. Lúa vàng vẫn đợi ai ghé thăm. Ai chờ dẫu người đi xa thật xa. Câu hát ru lòng ta ơi người ơi hãy về. Hãy yêu hỡi người giọt mồ hôi ướt vai gầy áo mẹ. Hãy thương hỡi người trưa vắng lũy tre rì rào. Hãy tin hỡi người năm tháng không hề nhạt phai. Câu hát ru lòng ta người ơi người có hay….

Xem Ngay

8. Lời bài hát Hãy trở về- Loi bai hat Hay tro ve

Tác giả: loibaihat.biz

Xếp hạng: 1 ⭐ ( 63850 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 3 ⭐

Tóm tắt: Lời bài hát Hãy trở về- Phạm Văn Chương, ca sĩ: JB Nguyễn Sang, Isaac Thái, Phi Nguyễn, Diễm Quyên,…. Loi bai hat Hay tro ve lyrics. JB Nguyễn Sang, Isaac Thái, Phi Nguyễn, Diễm Quyên, Phương Anh, Mỹ Tâm, Nguyễn Sang, La Hoàng…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Lời bài hát Hãy trở về- Phạm Văn Chương Giọt lệ buồn mà anh đã rớt những đêm Ϲhứng cớ anh уêu em Lựa chọn của anh,em thấу là đã sai Vì anh không đẹp tốt hơn Haу là vì đó là trò chơi Tình уêu đầu đã không quan trọng Vì em đâu còn уêu tôi người ơi. Kể từ ngàу không hề thương tâm ai Thức tỉnh trong cơn mơ dài Ɲgười đã đi xa còn lại bóng tối cùng anh…

Xem Ngay

9. Lời bài hát Hãy Trở Về – Lm * Nguyễn Sang

Tác giả: loicakhuc.com

Xếp hạng: 1 ⭐ ( 94526 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 2 ⭐

Tóm tắt: Lời bài hát Hãy Trở Về hát bởi Lm * Nguyễn Sang

Khớp với kết quả tìm kiếm: Lời bài hát Hãy Trở Về. Ca sĩ: Lm * Nguyễn Sang. Bao năm trôi qua hồn con lạc bước đi xa. Quên bao ơn Cha trầm kha bể đắm bao la. Nay con ăn năn. Hồi tâm thống hối bao lỗi lầm. Đền bù bất xứng bao năm. Quyết tâm trở về Cha lành. Hãy trở về, trở về với Cha nhân lành….

Xem Ngay

*
*
*
*
*

19. Người ơi hãy trở về – Lời bài hát – lyric

Tác giả: tainhaccho.net

Xếp hạng: 5 ⭐ ( 26150 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 4 ⭐

Tóm tắt: Lời bài hát Người ơi hãy trở về, trình bày: Ngọc Sơn, Tuấn Vũ, Nguyễn Ngọc Sơn, Mộng Thi. Lyric loi bai hat Nguoi oi hay tro ve- VN

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nếu bạn thấy lyric/ lời bài hát hoặc ảnh bản nhạc Người ơi hãy trở về, cũng như các thông tin về tên nhạc sĩ/ tác giả; ngôn ngữ/ năm sáng tác hay ca sĩ thể hiện bài hát Người ơi hãy trở về không chính xác hoặc thiếu, bạn có thể đóng góp bổ sung, gửi lời bình hoặc liên hệ với ban quản trị ……

Xem Ngay

20. Lời bài hát Người ơi người ở đừng về – Đức Phúc x Suboi

Tác giả: show.vn

Xếp hạng: 4 ⭐ ( 3609 lượt đánh giá )

Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

Xếp hạng thấp nhất: 4 ⭐

Tóm tắt: Bài viết về Lời bài hát Người ơi người ở đừng về – Đức Phúc x Suboi. Đang cập nhật…

Khớp với kết quả tìm kiếm: 18.04.2022 · Người ơi đừng quay lại – Đức Phúc x Suboi Người ơi đừng quay lại Lời bài hát “Hui Ơi, Người Ở Lại Đừng Về” là một bài hát được viết theo thể loại Reggaeton kết hợp với các yếu tố của Dân ca Quan họ Bắc Ninh truyền thống. Sự kết hợp của Đức ……

SANTA ANA, California (NV) – Nhạc phẩm “Về Đây Anh” của Nguyễn Hiền và Nhật Bằng là bản nhạc “chiêu hồi” đầu tiên của chính phủ và quân đội Việt Nam Cộng Hòa thời Chiến Tranh Việt Nam hồi hạ bán thế kỷ trước.

Bạn đang xem: Về đây với ta người ơi

*
Bìa nhạc “Về Đây Anh” của Nguyễn Hiền và Nhật Bằng. (Hình: Tài liệu)


Trong số những bản nhạc tình và “nhạc lính” được ái mộ tại miền Nam tự do trước đây và tại hải ngoại cũng như bên trong nước Việt Nam bây giờ, có khá nhiều bản nhạc thuộc loại “chiêu hồi” của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa mà chỉ có những người nghe nào tinh ý mới nhận ra, như “Giấc Ngủ Cô Đơn” của Anh Bằng, “Từ Đó Em Buồn” của Trần Thiện Thanh, “Gởi Về Anh” của Đỗ Thu, “Bóng Đêm” của Anh Bằng và Lê Dinh, “Nỗi Lòng Thanh Trúc” của Trần Thiện Thanh…

Với “Về Đây Anh” của Nguyễn Hiền và Nhật Bằng, nhạc phẩm được coi là ca khúc mang nặng tính cách “chiêu hồi” rõ rệt, mang sứ mạng kêu gọi những người từ phía Cộng Sản – những người được chính quyền miền Nam coi là “lầm đường, lạc lối – hãy quay trở về với chính nghĩa Quốc Gia của miền Nam tự do.

“Người ơi, nước Nam của người Việt Nam/ Vì đâu oán tranh để lòng nát tan/ Ðây Bến Hải là nơi ngăn cách đôi tình/ Ðứng lên tìm chốn yên vui thanh bình.”

Đất nước Việt Nam xưa nay vẫn là của người Việt Nam, không phân biệt Bắc, Trung, Nam. Nay chỉ vì sự khác biệt về ý thức hệ với nhau mà lòng người ly tán và sinh ra thù oán nhau.

Nếu chính dòng sông Bến Hải chia đôi đất nước sau Hiệp Định Geneva 1954 đang ngăn cách tình đồng bào ruột thịt thì mọi người hãy can đảm tìm cách vượt dòng sông chia cách mà tìm về miền Nam ấm êm tâm hồn để tình ta thắm mãi, màu hồng lên ngát vành môi.

“Người ơi, sống chi cuộc đời thương đau/ Về đây áo cơm đùm bọc lấy nhau/ Ðây nỗi lòng người dân tha thiết mong chờ/ Cớ sao người vẫn đang tâm thờ ơ.”

Người ơi! Thôi đừng tiếp tục sống mãi cuộc đời thương đau nơi miền Bắc nữa mà hãy quay về với miền Nam, nơi đồng bào ruột thịt đang dang rộng cánh tay ra đùm bọc nhau qua cơn bĩ cực. Đây chính là tâm tình tha thiết và chân thật của người dân miền Nam, xin đồng bào chớ có thờ ơ với tiếng chim gọi đàn này.

“Người về đây sống vui đời thắm tươi/ Nền tự do đắp xây cho muôn đời/ Nhịp cầu mến thương gieo vương ngàn nơi/ Xuân thanh bình rộn ràng bao lòng trai.”

Người hãy về đây để được sống cuộc đời tươi thắm dưới chính thể cộng hòa đầy tự do, dân chủ. Nhịp cầu thương yêu đã được dựng lên rồi, và bao mùa Xuân thanh bình đang đợi chờ những người từ sẵn lòng bỏ chủ nghĩa Cộng Sản để tìm cơ hội đắp xây cuộc đời mới.

“Người ơi, ước mong ngày tàn chinh chiến/ Ðể toàn dân sống trong cuộc đời ấm êm/ Ta nhắn gửi về nơi quê cũ xa vời/ Hỡi ai lạc bước mau quay về đây!”

Người ơi! Chúng ta hãy cùng trông chờ ngày thanh bình trở lại trên đất nước tang thương vì chiến tranh này, để cho toàn dân từ Bắc chí Nam cùng nhau được sống cuộc đời ấm êm. Xin nhắn nhủ những người từ nơi quê cũ xa vời từng lầm mê đi theo Cộng Sản hãy mau mau quay trở về với chính nghĩa Quốc Gia nơi miền Nam chan hòa ánh sáng và tình người.

***

Theo bài viết nhan đề “Chương Trình Chiêu Hồi của Việt Nam Cộng Hòa” trên trang mạng dongsongcu.wordpress.com của tác giả Hồ Văn Châm, một cựu tổng trưởng Chiếu Hồi của Việt Nam Cộng Hòa, thì “Chương Trình Chiêu Hồi” được xây dựng và tiến hành trên nền tảng chính sách “Đại Đoàn Kết Dân Tộc” của miền Nam tự do.

*
Nhạc phẩm “Về Đây Anh” của Nguyễn Hiền và Nhật Bằng. (Hình: Tài liệu)

Tất cả các cán binh Cộng Sản ra hồi chánh, bất kể quá trình hoạt động bản thân trong hàng ngũ Cộng Sản như thế nào, nếu ý thức được sự lầm lạc trong quá khứ, và nhiệt tình phục vụ lý tưởng tự do, dân chủ, đều được phục hồi đầy đủ quyền công dân và hội nhập trọn vẹn vào cộng đồng dân tộc.

“Chương Trình Chiêu Hồi” bắt đầu hoạt động vào cuối năm 1962, dưới thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Sau cuộc đảo chánh Tổng Thống Diệm hồi Tháng Mười Một, 1963, ngành Chiêu Hồi thống thuộc Phủ Thủ Tướng. Năm 1967, cơ quan phụ trách chương trình Chiêu Hồi được nâng lên cấp bộ, gọi là Bộ Chiêu Hồi, do tổng trưởng Chiêu Hồi đứng đầu. Tháng Hai, 1974, Bộ Chiêu Hồi được bãi bỏ, chương trình Chiêu Hồi do Tổng Cục Chiêu Hồi thuộc Bộ Dân Vận Chiêu Hồi phụ trách.

Từ ngày bắt đầu thực hiện chương trình vào cuối năm 1962 cho đến ngày 30 Tháng Tư, 1975, đã có khoảng 230,000 cán binh Cộng Sản ra hồi chánh. Số người ra hồi chánh lên cao 15,000 đến 43,000 mỗi năm trong khoảng thời gian chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tiến hành chương trình Bình Định và Phát Triển, từ 1968 đến 1972. Số người ra hồi chánh cao nhất là vào năm 1969 (43,000 người), kế đó là năm 1970 (38,000 người).

Theo vi.wikipedia.org, những nhân vật nổi bật được phía Việt Nam Cộng Hòa chiêu hồi thành công gồm có Thượng Tá Tám Hà, tức Trần Văn Đắc (chính ủy Sư Đoàn 5); Trung Tá Huỳnh Cự; Trung Tá Phan Văn Xưởng; Trung Tá Lê Xuân Chuyên; Bác Sĩ Đặng Tân (trưởng Ty Y Tế Pleiku); nhà văn Xuân Vũ Bùi Quang Triết; nhạc sĩ Phan Thế; nhạc sĩ Đoàn Chính (con trai nhạc sĩ Đoàn Chuẩn); ca sĩ Bùi Thiện; diễn viên Cao Huynh; Mai Văn Sổ (em song sinh của Mai Văn Bộ); Bùi Công Tương (ủy viên tuyên huấn tỉnh Bến Tre)…

Nhạc phẩm “Về Đây Anh” của Nguyễn Hiền và Nhật Bằng vẫn được coi là bài hát “chiêu hồi” kinh điển trong sách lược tâm lý chiến của miền Nam Việt Nam, với chủ đích giới hạn cuộc đổ máu giữa đôi bên mà vẫn đạt được thành công trong cuộc chiến nhờ thu phục lòng người từ hàng ngũ địch quay về với chính nghĩa Quốc Gia.

Bản nhạc mở đầu bằng đoạn nói về nguồn gốc của cuộc Nam-Bắc phân tranh trong thời đại mới, với sông Bến Hải làm nơi ngăn cách tình đồng bào ruột thịt của dân tộc Việt Nam. Trước cuộc phân ly này, người miền Bắc hãy sáng suốt chọn lấy miền Nam thanh bình làm nơi đất lành, chim đậu mà điểm tô cuộc sống cho mai sau.

Đồng bào miền Bắc chớ có tiếp tục sống cuộc đời thương đau dưới chế độ Cộng Sản độc tài, đảng trị mà hãy tìm cách đi về miền Nam, miền xanh tươi bông lúa tràn ngập đầy đồng, miền thân yêu đất rộng cùng chung đời sống. Nơi đây, người miền Bắc vượt vĩ tuyến hay rời bỏ hàng ngũ Cộng Sản sẽ được đồng bào miền Nam đang tha thiết mong chờ họ hết lòng đùm bọc, che chở để đắp xây cuộc đời mới.

Những người từ bên kia chiến tuyến quay về với chính nghĩa Quốc Gia chắc chắn sẽ vui hưởng đời sống thắm tươi vì chế độ tự do, dân chủ tại miền Nam rất tốt đẹp, và tình người miền Nam luôn như hoa lan đầy hương, đây đó vui ca trong nắng chan hòa để cùng nhau dựng một mùa hoa.

Người dân miền Nam hiền hòa lúc nào cũng mong ước sao cho chóng tới ngày chiến tranh kết thúc để đồng bào từ Nam chí Bắc đều được sống trong no ấm, yên vui. Vậy thì, từ nơi quê cũ xa xăm, những ai từng lỡ lầm tập kết ra Bắc thì hãy mau mau quay về đoàn tụ với gia đình và thôn xóm để làm lại cuộc đời.

Nhạc sĩ Nguyễn Hiền sinh ra tại Hà Nội. Ông học nhạc từ lúc còn bé cho nên năm 18 tuổi ông đã phổ nhạc cho bài thơ “Người Em Nhỏ” của Thiệu Giang, một người bạn của ông. Năm 1950, ông là nhạc trưởng của ban nhạc Hotel de Paris tại Hà Nội.

Ông lập gia đình năm 1953 và di cư vào Nam một năm sau đó, rồi làm việc tại các Bộ Thông Tin, Chiêu Hồi và Xây Dựng Nông Thôn. Ông từng làm chủ sự Phòng Chương Trình của đài Phát Thanh Sài Gòn và phụ tá giám đốc đài Truyền Hình Việt Nam.

*
Một bích chương Chiêu Hồi tại miền Nam Việt Nam. (Hình: Tài liệu)

Ba năm sau ngày 30 Tháng Tư, 1975, ông bị buộc tội dính líu đến một tổ chức phản quốc và bị đi tù “cải tạo” cho đến năm 1980 mới được thả về. Năm 1988, nhạc sĩ Nguyễn Hiền và gia đình định cư tại Hoa Kỳ theo diện bảo lãnh. Ông cùng nhạc sĩ Ngọc Bích và một số người bạn lập ra ban Saigon Band ở Little Saigon, thuộc thành phố Westminster, California.Năm 2004, Trung Tâm Thúy Nga thực hiện chương trình “Paris By Night 74 – Hoa Bướm Ngày Xưa” để vinh danh ông, cùng với hai nhạc sĩ Huỳnh Anh và Song Ngọc.

Nguyễn Hiền qua đời ngày 23 Tháng Mười Hai, 2005, hưởng thọ 78 tuổi.

Các ca khúc nổi tiếng và được ưa chuộng từ trong nước ra đến hải ngoại của nhạc sĩ Nguyễn Hiền bao gồm “Anh Cho Em Mùa Xuân,” “Em Là Vì Sao Sáng,” “Hai Mươi Câu Tuổi Trẻ,” “Hoa Đào Năm Trước,” “Mái Tóc Dạ Hương,” “Người Em Nhỏ,” “Tiếng Hát Học Trò,” “Tìm Đâu,” “Về Đây Anh”…

Nhật Bằng, tên đầy đủ là Trần Nhật Bằng, sinh tại Hà Nội, có ông nội làm quan triều Nguyễn và cha là công chức cao cấp thời Pháp thuộc và thời Đệ Nhất Cộng Hòa Việt Nam. Thuở ấu thơ, ông học tiểu học tại một trường Công Giáo. Năm 1944, ông vào học trường Bưởi tại Hà Nội và kết thân với hai nhạc sĩ nổi tiếng, là Phạm Đình Chương và Vũ Đức Nghiêm.

Năm 1946, một năm sau khi phong trào Việt Minh thành lập chính quyền tại Hà Nội, Nhật Bằng cùng gia đình tản cư vào óa. Ông tiếp tục việc học tại trường Trung Học Đào Duy Từ nơi đây và tốt nghiệp bằng Thành Chung năm 1949.

Năm 17 tuổi, Nhật Bằng viết ca khúc đầu tay “Hoa Trăng” ở Thanh Hóa để kỷ niệm mối tình thuở học trò của ông ở Hà Nội. Khi Việt Minh phát động phong trào cải cách ruộng đất mà chính dòng họ ông là nạn nhân, gia đình ông quay trở lại sinh sống tại Hà Nội từ năm 1949 đến năm 1950. Năm 1951, Nhật Bằng bị động viênvào học Trường Sĩ Quan Trừ Bị Nam Định của Quân Đội Quốc Gia Việt Nam. Nhật Bằng gia nhập Ban Quân Nhạc Đệ Tam Quân Khu, cùng thời với các nhạc sĩ Nguyễn Túc, Đan Thọ, Văn Phụng,…

Năm 1951, Nhật Bằng và ba người em thành lập ban hợp ca Hạc Thành trên đài Phát Thanh Hà Nội và trình diễn tại các nhạc hội sinh viên, học sinh. Sau Hiệp Định Geneva 1954, gia đình ông di cư vào Nam. Nhạc sĩ Nhật Bằng gia nhập Nha Chiến Tranh Tâm Lý Bộ Quốc Phòng và đài Phát Thanh Quân Đội. Tại đây, hồi năm 1955, ông cùng với nhạc sĩ Nguyễn Hiền sáng tác nhạc phẩm “Về Đây Anh,” để rồi sau đó ca khúc này được dùng làm nhạc hiệu cho chương trình Chiêu Hồi của Đài Quân Đội.

Xem thêm: Hướng Dẫn 12 Kiểu Tóc Cho Bé Gái Đi Tiệc Đáng Yêu Và Xinh Đẹp

Đến năm 1963, Nhật Bằng cùng với Văn Phụng và Anh Ngọc thành lập ban tam ca nam Đô Si La chuyên trình diễn những ca khúc vui tươi. Có một thời gian, Nhật Bằng phục vụ cho Phòng Văn Nghệ thuộc Cục Tâm Lý Chiến của Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa. Năm 1968, Nhật Bằng được trao giải sáng tác nhạc quân đội hay nhất năm với bài “Chiến Sĩ Ca.”

*
Nhạc sĩ Nguyễn Hiền (trái) và nhạc sĩ Nhật Bằng. (Hình: vi.wikipedia.org)

Từ 1956 đến 1969 là thời kỳ Nhật Bằng sáng tác hăng say nhất. Trong tổng số hơn 100 bản nhạc của ông, người nghe nhận ra ba thể loại khác nhau, là nhạc quê hương, nhạc tình cảm, và nhạc chiến đấu. Ngoài ra, một số ca khúc của ông cũng nói lên nỗi sầu ly hương như “Vọng Cố Đô,” “Anh Về Một Mùa Trăng”…

Sau biến cố ngày 30 Tháng Tư, 1975, Nhật Bằng bị đi tù Cộng Sản bảy năm. Tháng Chín, 1990, Nhật Bằng và gia đình sang Mỹ định cư tại tiểu bang Virginia theo diện H.O. Nhật Bằng cũng còn tham gia phong trào Hưng Ca Việt Nam và Cao Trào Nhân Bản. Năm 1991, ông sáng tác bài “Ngày Quốc Tế Cho Cao Trào Nhân Bản” để làm nhạc hiệu cho tổ chức đấu tranh nhân quyền này. Gia đình Trần Nhật Bằng được nhiều đồng hương ở thủ đô Washington biết đến qua ban nhạc “The Blue Ocean” chơi cho các trung tâm băng nhạc hải ngoại, sau đổi thành “Five Stars.”

Nhạc sĩ Nhật Bằng qua đời ngày 7 Tháng Năm, 2004, tại Viirginia, thọ 74 tuổi.

Các nhạc phẩm nổi tiếng của Nhật Bằng, gồm những sáng tác riêng của người nhạc sĩ và các sáng tác chung với các nhạc sĩ khác, như: “Ánh Sáng Miền Nam,” “Anh Về Một Mùa Trăng,” “Chiến Sĩ Ca,” “Hãy Trả Lời Em” (Nhật Bằng, Đào Duy và Trần Thiện Thanh), “Khúc Nhạc Ngày Xuân,” “Nàng Tiên Trắng,” “Thu Ly Hương” (Nhật Bằng và Đan Thọ), “Thuyền Trăng” (Nhật Bằng và Thanh Nam), “Về Đây Anh” (Nguyễn Hiền và Nhật Bằng), “Vọng Cố Đô” (Nhật Bằng và Đan Thọ), “Xin Em Đừng Hỏi” (Nhật Bằng, Đào Duy và Trần Thiện Thanh)… (Vann Phan)

Nhạc phẩm “Về Đây Anh” của Nguyễn Hiền và Nhật Bằng

Người ơi, nước Nam của người Việt NamVì đâu oán tranh để lòng nát tanÐây Bến Hải là nơi ngăn cách đôi tìnhÐứng lên tìm chốn yên vui thanh bình

Người ơi, sống chi cuộc đời thương đauVề đây áo cơm đùm bọc lấy nhauÐây nỗi lòng người dân tha thiết mong chờCớ sao người vẫn đang tâm thờ ơ

Đ.K.:Người về đây sống vui đời thắm tươiNền tự do đắp xây cho muôn đờiNhịp cầu mến thương gieo vương ngàn nơiXuân thanh bình rộn ràng bao lòng trai

Người ơi, ước mong ngày tàn chinh chiếnÐể toàn dân sống trong cuộc đời ấm êmTa nhắn gửi về nơi quê cũ xa vờiHỡi ai lạc bước mau quay về đây!