Quá trình mang thai là một quá trình thiêng liêng nhưng không kém phần gian nan đối phụ nữ. Trong suốt thai kỳ mẹ thai nhi có thể phát triển tốt là nhờ vào nhau thai. Nhau thai khi hình thành có thể bám vào nhiều vị trí khác nhau, một trong số đó là nhau bám mặt sau. Vậy nhau bám mặt sau là gì? Có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này cùng Huggies nhé. 

Nhau thai là gì?

Nhau thai là chính là “chiếc cầu” nối thành tử cung của mẹ với thai nhi thông qua dây rốn. Nhau thai được hình thành vào thời điểm phôi thai bám vào thành tử cung, sau đó phôi thai sẽ phát triển thành 2 bộ phận riêng biệt là thai nhi và nhau thai. Nhau thai có hình tròn, màu đỏ và có thể nặng đến 0,9kg. 

Nhau thai chính là cơ quan rất quan trọng vì đóng vai trò trong quá trình phát triển của thai nhi, giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxy cũng những chất thiết yếu để nuôi bé. 

Bên cạnh đó, nhau thai còn có thể giúp loại bỏ những chất thải ra khỏi máu của thai nhi. Nói cách khác, đây chính là một sợi dây liên kết đóng vai trò kết nối bé với mẹ. 

Nhau bám mặt sau là gì?

Nhau thai bám mặt sau chính là hiện tượng nhau thai bám vào thành tử cung sau của mẹ, ở vị trí gần với cột sống. Đây được xem là một vị trí bám tốt của nhau thai, vì lúc này mẹ có thể dễ dàng cảm nhận sự phát triển của bé rõ hơn. 

*
 

Các loại trạng thái nhau bám mặt sau

Nhau thai bám mặt sau thường có 2 nhóm trạng thái chính là nhau thai bám mặt sau nhóm 1 và nhau thai bám mặt sau nhóm 2. Sự khác biệt của hai nhóm này là:

Nhau thai bám mặt sau nhóm 1 nghĩa là bờ trên bánh nhau ở ngay vị trí đáy tử cung hoặc vượt khỏi đáy tử cung.  Nhau bám thai mặt sau nhóm 2 là khi bờ trên bánh nhau ở ngang thân tử cung hoặc vượt lên trên một nửa so với thân tử cung.

Cả hai trang thai nhau bám mặt sau này đều rất an toàn cho mẹ và bé. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng nên thường xuyên đến bệnh viện kiểm tra, theo dõi kỹ lưỡng cũng như biết rõ hơn về quá trình phát triển của thai nhi. 

Biến chứng của tình trạng nhau bám mặt sau

Đối với mẹ bầu

Một số biến chứng thường gặp ở mẹ bầu khi nhau bám mặt sau đó là:

Khả năng sinh mổ cao: Có nhiều trường hợp mẹ bầu gặp tình trạng nhau bám mặt sau thường phải nhập viện sớm để theo dõi cũng như chỉ định sinh mổ để an toàn, tránh những biến chứng nguy hiểm sau sinh.

Đối với thai nhi

Một số biến chứng đối với thai nhi trong trường hợp nhau bám mặt sau, đó là:

Tăng nguy cơ suy dinh dưỡng: Thai nhi thường phát triển chậm, suy dinh dưỡng do mẹ bầu thiếu máu trong thai kỳ. Trường hợp nặng hơn có thể dẫn đến suy thai.
*
 

Các vị trí nhau thai nguy hiểm mẹ cần lưu ý

Nhau thai tiền đạo

Đây là trường hợp nhau thai che phủ cổ tử cung một phần hoặc toàn phần. Nhau thai tiền đạo có thể khiến mẹ bầu dễ gặp các tình trạng như chảy máu nhau thai trong suốt thai kỳ, dị tật thai nhi, sinh non,...

Bạn đang xem: Nhau bám mặt sau nhóm 2

Nếu mẹ bầu gặp phải tình trạng nhau thai tiền đạo, tốt nhất mẹ nên hạn chế vận động mạnh, tuyệt động không được căng thẳng, kích động tránh việc tử cung co thắt mạnh. Để an toàn nhất, khi biết mình bị nhau thai tiền đạo, mẹ nên đến bệnh viện để khám hoặc nhập viện để để theo dõi. 

Nhau thai bám thấp

Trường hợp này xảy ra khi trứng làm ổ ở phía bên dưới tử cung. Nguyên nhân khiến mẹ bầu gặp tình trạng nhau thai bám thấp là có thể tử cung của mẹ gặp vấn đề như dị dạng hoặc đã từng nạo - hút thai trước đó. 

Nhau thai bám thấp thực chất là một phần của nhau thai tiền đạo. Tình trạng này có thể gây cản trở việc sinh con khi mẹ chuyển dạ, dẫn đến mẹ bầu dễ bị xuất huyết, nặng hơn có thể tử vong. 

Mẹ nên đến bệnh viện khám thường xuyên, nếu phát hiện mình bị nhau bám thấp vì mẹ có nguy cơ sảy thai hoặc sinh non rất cao. Vậy nên cần thăm khám để bác sĩ theo dõi và có biện pháp xử lý kịp thời. 

Nhau cài răng lược

Đây là trường hợp nhau thai ăn vào tử cung, mẹ có thể hình dung theo kiểu lược cài vào mái tóc. Nếu mẹ bầu bị nhau cài răng lược, sau khi sinh nhau không thể tự bóc tách ra được, làm cho mẹ mất máu nhiều sau sinh dẫn đến tình trạng đờ tử cung, sót nhau trong tử cung, thậm chí có trường hợp nặng hơn phải cắt bỏ tử cung.

Nhau cài răng lược được xem là tình trạng cực kỳ nguy hiểm ở thai phụ. Khi gặp tình trạng này, khả năng cao là mẹ gặp nhiều biến chứng thai kỳ khi sinh và sau sinh. 

*
 

 

Mẹ bầu cần làm gì nếu nhau bám mặt sau?

Hiện nay vẫn chưa có một biện pháp cụ thể nào để điều trị tình trạng nhau bám mặt sau ở thai phụ. Hầu hết, các biện pháp chỉ đóng vai trò giảm tối đa mức độ rủi ro có thể xảy ra với mẹ và thai nhi. Do vậy, khi phát hiện mình bị nhau thai bám mặt sau thấp mẹ nên đến ngay bệnh viện để thăm khám hoặc nhập viện để được các bác sĩ theo dõi. 

Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên lưu ý một số điều sau đây:

Nên nghỉ ngơi, không nên căng thẳng, kích động nhiều. Tốt nhất mẹ chỉ nên đứng - ngồi khi thật sự cần thiết.  Hạn chế đi đường xa, đi xe đạp, vận động mạnh. Không quan hệ tình dục Tuyệt đối không để bụng bị tác động mạnh để tránh việc xuất huyết âm đạo, tử cung bị kích thích.  Nên ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng, nên ăn nhiều rau và các món ăn dễ tiêu hóa tránh táo bón hoặc đầy bụng. Không nên dùng các chất kích thích, những đồ uống có cồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Không khiêng vác các vật nặng hoặc làm việc quá sức.

 

Trên đây là những điều mà mẹ bầu cần biết về nhau bám mặt sau. Nếu phát hiện mình bị nhau bám mặt sau thì mẹ hãy cứ bình tĩnh, đến gặp bác sĩ để kiểm tra, thăm khám và theo dõi. Đặc biệt, tuân thủ theo những lời khuyên của bác sĩ, để tốt cho mẹ và bé. Mẹ đừng quên truy cập Góc chuyên gia của Huggies để tìm hiểu thêm về các thông tin hữu ích trong quá trình mang thai.

Nhau thai là một bộ phận quan trọng có tác dụng nối thai nhi với tử cung của mẹ qua dây rốn, từ đó giúp cho thai nhi có thể phát triển được trong tử cung. Những bất thường trong vị trí bám của nhau thai có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của bào thai, thậm chí gây nguy hiểm đối với cả mẹ và bé. Vậy nhau thai bám mặt sau là sao?


Vị trí bám của nhau thai nói lên những dấu hiệu bất thường trong thai kỳ, có thể gây ra nhiều nguy hiểm đối với cả sản phụ và thai nhi. Bài viết dưới đây của Nhà thuốc Long Châu sẽ chia sẻ những thông tin về tình trạng nhau thai bám mặt sau để giúp mẹ bầu lưu ý, tránh các rủi ro trong thai kỳ.

Vai trò của nhau thai

Nhau thai là bộ phận quan trọng có chức năng nối thai nhi với tử cung của mẹ qua dây rốn, từ đó thai nhi có thể phát triển được trong tử cung bằng cách vận chuyển oxy và những chất dinh dưỡng cần thiết để nuôi thai. Đồng thời, nhau thai có vai trò loại bỏ chất thải có hại ra khỏi máu của thai nhi.

Nhau thai được ví như một sợi dây quan trọng kết nối mẹ và bé trong thai kỳ. Nhau thai có hình tròn, màu đỏ, nặng tới 0.9 kg, hình thành từ lúc phôi thai bám vào thành tử cung. Cùng lúc đó, các tế bào trong phôi thai sẽ chia thành hai nhóm, bao gồm nhau thai và thai nhi. Sau đó vài ngày, nhau thai sẽ bám vào lớp nội mạc tử cung để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi. Từ tuần thứ 10 của thai kỳ, nhau thai có thể quan sát được thông qua siêu âm.

*
Từ tuần thứ 10 của thai kỳ, nhau thai có thể quan sát được thông qua siêu âm

Nhau thai trải qua nhiều quá trình thay đổi quan trọng bắt đầu từ khi được thụ thai cho đến lúc sinh ra. Khi thai nhi lớn lên, nhau thai cũng sẽ phát triển để thích ứng với sự phát triển này. Trong giai đoạn cuối của thai kỳ, nhau thai có thể nặng lên tới 500g. Khi đến lúc sinh, tử cung của mẹ sẽ co bóp để đẩy nhau thai ra ngoài. Việc xác định vị trí chính xác của nhau thai là rất quan trọng và có thể quyết định liệu mẹ có thể sinh thường hay phải thực hiện sinh mổ.

Nhau thai bám mặt sau là gì?

Nhau thai bám mặt sau là quá trình khi nhau thai bám vào lớp mô nang buồng trứng thay vì bám vào thành tử cung như bình thường. Điều này xảy ra khi nhau thai không di chuyển xuống tử cung sau khi được thụ thai, mà vẫn ở lại trong ống dẫn trứng.

Khi nhau thai bám mặt sau, nó có thể gây ra rủi ro cho thai nhi, bao gồm khả năng bị rối loạn chức năng của các cơ quan và tổn thương vùng bụng. Việc xác định xem nhau thai có bám mặt sau hay không thông qua siêu âm là rất quan trọng để theo dõi sự phát triển của thai nhi, từ đó đưa ra quyết định điều trị phù hợp.

*
Việc xác định nhau thai bám mặt sau là rất quan trọng

Các loại nhau thai bám mặt sau

Có hai loại chính của nhau bám mặt sau, đó là:

Nhau bám mặt sau nhóm 1 khi bờ trên bánh nhau vượt qua đáy tử cung hoặc ở ngay vị trí đáy.Nhau bám mặt sau nhóm 2, còn được gọi là nhau bám thấp mặt sau, xảy ra khi bờ trên của bánh nhau vượt trên 1/2 thân tử cung hoặc ở ngang thân.

Loại nhau bám mặt sau nhóm 2 thấp hơn so với nhóm 1, mặc dù đây đều là những vị trí bình thường nhưng vẫn cần phải theo dõi một cách chặt chẽ, bởi khi thai lớn lên, bánh nhau cũng tăng lên về kích thước và diện tích bánh nhau thay đổi, phát triển lan về nhiều phía khác nhau, đặc biệt là nhau bám thấp mặt sau.

*
Nhau bám mặt sau nhóm 2 hay còn gọi là nhau bám thấp mặt sau

Một số dấu hiệu mà mẹ bầu có thể nhận biết nhau bám thấp mặt sau trong 3 tháng cuối thai kỳ là ra máu đột ngột không rõ nguyên nhân, không kèm theo tình trạng đau bụng, máu đỏ tươi và vón cục. Tình trạng ra máu có thể tái lại nhiều lần và đây cũng là một trong các dấu hiệu cảnh báo bất thường trong thai kỳ.

Các biến chứng liên quan đến nhau thai bám thấp mặt sau

Đối với phụ nữ mang thai

Mẹ bầu có thể phải đối mặt với các biến chứng như:

Tăng nguy cơ sinh mổ: Thai phụ bị nhau bám thấp mặt sau thường được chỉ định sinh mổ và nhập viện sớm để theo dõi, nhằm hạn chế tối đa những biến chứng sản khoa nguy hiểm.

Đối với thai nhi

Đối với thai nhi, bé có thể phải đối mặt với các biến chứng:

Mẹ thiếu máu khiến thai nhi có nguy cơ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn. Trong trường hợp nghiêm trọng, nó có thể dẫn đến suy thai.Ngôi thai bất thường: Do nhau thai nằm gần cổ tử cung, vì thế thai nhi khó xoay ngôi thuận, từ đó dễ dẫn đến tình trạng ngôi thai bất thường như ngôi mông hoặc ngôi ngang.
*
Nhau bám thấp mặt sau có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ và bé

Cần làm gì khi bị nhau thai bám mặt sau?

Hiện chưa có phương pháp nào để điều trị trình trạng nhau thai bám mặt sau. Các biện pháp đều nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro cho mẹ và thai nhi. Nếu được chẩn đoán là nhau bám mặt sau, mẹ bầu nên thăm khám và siêu âm định kỳ tại bệnh viện với bác sĩ sản khoa và tuyệt đối tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Ngoài ra mẹ bầu cần lưu ý một số điều dưới đây khi bị nhau thai bám mặt sau:

Dành thời gian nghỉ ngơi, tâm trạng thoải mái, không cần quá lo lắng.Hạn chế vận động nhiều hay di chuyển bằng xe máy đi đường dài, đi đường xóc.Tuyệt đối tránh quan hệ tình dục.Tuyệt đối không được tác động vào vùng bụng để tránh kích thích tử cung gây chảy máu.Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và ăn những thức ăn dễ tiêu hóa để tránh táo bón, đầy bụng.

Xem thêm: 9 thực đơn bữa sáng healthy cho người giảm cân : 15 món hiệu quả và dễ thực hiện

Nhìn chung,nhau thai bám mặt sau là một tình trạng phổ biến và hết sức bình thường. Tuy nhiên, một số trường hợp nhau bám thấp có thể gây ra những tác động xấu đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Tuy nhiên, nếu phát hiện sớm và duy trì chế độ sinh hoạt hợp lý, tình trạng này có thể được kiểm soát và không đáng lo ngại. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho bản thân và thai nhi, mẹ bầu cần thăm khám định kỳ và tuân thủ các chỉ định của bác sĩ.