SKĐS- Vẹo cổ cấp t
ED;nh l
E0; một căn bệnh thường gặp phần nhiều do tư thế ngủ kh
F4;ng hợp l
FD; hoặc do cảm thụ phong h
E0;n khiến cho kinh lạc, kh
ED; huyết bị ngưng trệ.
Bạn đang xem: Bị nghẹo cổ làm thế nào
1.Nguyên nhân gây bệnh
Vẹo cổ cấp tính phần nhiều do gối đầu cao quá hoặc thấp quá, đầu chệch ra khỏi gối trong tư thế lệch vẹo. Đông y gọi căn bệnh này là "lạc chẩm" (rơi xuống gối). Cũng còn một nguyên nhân khác là do "lạc chẩm phong", trong khi ngủ người bệnh bị cảm thụ phải phong hàn tà khiến cho kinh lạc, khí huyết không thông gây nên bệnh.Biểu hiện sáng sớm thức giấc tự nhiên thấy cổ gáy đau cứng, vận động cổ rất khó khăn không theo ý muốn, đầu thường nghiêng về một bên, nếu cố gắng lấy lại tư thế bình thường thì cảm thấy đau dữ dội, thậm chí đau giật lan từ cổ lên phía sau đầu hoặc lan xuống vai và vùng lưng giữa hai xương bả vai.
Khi mắc chứng bệnh này, các bạn đừng quá lo lắng, đừng cố vận động cổ, hãy bình tĩnh tự mình tiến hành các thao tác xoa bóp sau đây:
2. Tự xoa bóp khi bị vẹo cổ
2.1 Xoa bóp
- Chọn nơi kín gió, nới khuy áo để lộ vùng cổ vai bị đau, dùng một chút dầu nóng xoa đều vùng cổ vai bên đau.- Dùng bốn ngón tay, trừ ngón tay cái day bóp vùng cổ vai 20-30 lần. Chú ý cường độ từ nhẹ đến nặng.- Bóp và véo gân cơ vùng vai 20 - 30 lần.
2.2 Day ấn huyệt
Day ấn các huyệt phong trì, cảnh trung, kiên tỉnh và lạc chẩm. Mỗi huyệt day ấn 1 phút theo chiều kim đồng hồ. - Vị trí huyệt phong trì:Ở chỗ lõm dưới xương chẩm, bên ngoài khối cơ nổi sau cổ, khi ấn có cảm giác tức nặng. - Vị trí huyệt cảnh trung:Từ điểm giữa đường nối hai huyệt phong trì và ế phong đo xuống 1 thốn (huyệt ế phong nằm ở chỗ lõm giữa xương hàm dưới, xương chũm và sát bờ dưới của dái tai khi ép nó vào da.- Vị trí huyệt kiên tỉnh:Cúi cổ để xác định 2 đốt xương gồ cao nhất, huyệt nằm ở điểm giữa đường thẳng nối khe của 2 đốt xương này với mỏm cùng vai.- Vị trí huyệt lạc chẩm:Ở mu bàn tay giữa hai xương bàn tay 2 và 3 (ngón trỏ và ngón giữa), sau khớp xương bàn - ngón chừng 0,5 thốn, khi ấn có cảm giác đau tức nhất. Đây là huyệt đạo có hiệu quả điều trị đặc biệt đối với chứng vẹo cổ, do đó được gọi là huyệt lạc chẩm. Có thể dùng đầu ngón trỏ hoặc đầu bút bi day ấn từ nhẹ đến nặng.
Cách thực hiện: Dùng đầu ngón tay sờ và ấn vùng cổ vai để xác định điểm đau (thống điểm) rồi day ấn điểm này trong 1 - 2 phút. Vị trí thống điểm thường nằm ở đường nối giữa huyệt phong trì và kiên tỉnh, hoặc ở vùng góc trên trong của xương bả vai.Cuối cùng, từ từ nghiêng đầu về các phía và quay cổ nhẹ nhàng từ 20 - 30 lần.
Lưu ý: Quy trình thao tác này nên tiến hành mỗi ngày 2 lần vào sáng sớm và buổi tối trước khi đi ngủ. Ngoài ra có thể kết hợp chườm nước nóng hoặc ngải cứu sao với muối, mỗi ngày 1 - 2 lần. Để phòng tránh cần chú ý không gối đầu quá cao hoặc dùng gối quá nhỏ khi ngủ.
Đau cổ vai g
E1;y: Nguy
EA;n nh
E2;n, triệu chứng, c
E1;ch điều trị v
E0; b
E0;i tập hạn chế cơn đau
Day huyệt dũng tuyền h
E0;ng ng
E0;y gi
FA;p ph
F2;ng v
E0; trị nhiều bệnh
7 động t
E1;c gi
FA;p thư gi
E3;n v
E0; ngăn ngừa đau cổ vai g
E1;y
Day huyệt đại ch
F9;y trị cảm c
FA;m, đau cổ vai g
E1;y
Lạc chẩm, huyệt vị độc đ
E1;o trị liệu vẹo cổ
Trẹo cổ là tình trạng phổ biến ở mọi độ tuổi, đôi khi xuất hiện đột ngột vào buổi sáng sau khi thức dậy. Bệnh nếu ở mức độ nhẹ thì không quá nguy hiểm, nhưng về lâu dài thì có thể gây nhiều biến chứng nguy hại. Vậy, trẹo cổ là gì và cách chữa trị thế nào? Cùng theo dõi trong bài viết dưới đây nhé!
1. Chứng trẹo cổ là gì?
Trẹo cổ là tình trạng co thắt cơ trơn, dẫn đến rối loạn vận động ở cơ cổ và làm cho đầu bị nghiêng sang một bên. Người bị trẹo cổ thường cảm thấy đau khi xoay cổ hoặc ngẩng, cúi đầu. Chứng trẹo cổ không quá nguy hiểm nhưng lại gây nhiều bất tiện trong vận động, sinh hoạt và làm việc. Tình trạng này hoàn toàn có thể điều trị được nếu tiếp cận đúng cách.
Dạng trẹo cổ thường gặp nhất là chứng trẹo cổ do co thắt.2. Phân loại và nguyên nhân gây trẹo cổ
Trẹo cổ được chia ra làm 2 loại là:
Trẹo cổ cấp tính: Xảy ra đột ngột do chấn thương, nhiễm lạnh, ngủ hoặc ngồi không đúng tư thế, mang vác vật nặng khiến cho các hạch bạch huyết bị viêm và các khớp của cổ sưng lên.
Trẹo cổ mãn tính: Tiến triển theo thời gian do thói quen xấu hoặc những nguyên nhân khác như chấn thương chưa được điều trị dứt điểm. Loại trẹo cổ này khiến đầu bị nghiêng và đau đớn nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
3. Dấu hiệu nhận biết khi bị trẹo cổ
Dưới đây là một số dấu hiệu điển hình nhận biết chứng trẹo cổ mà người bệnh cần lưu ý:
Cứng cổ, đau nhức gây khó chịu.Sưng cơ cổ.Tư thế đầu bất thường: đầu bị cúi ra trước, đầu bị ngửa ra sau, đầu bị nghiêng một bên.Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ từ bác sĩ Wade Brackenbury – Tổng Giám Đốc phòng khám trunghocthuysan.edu.vn để tìm hiểu các nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục tình trạng đau cứng cổ sau khi ngủ dậy.
4. Trẹo cổ bao lâu thì khỏi? Có nguy hiểm không?
Tùy từng tình trạng trẹo cổ mà thời gian hồi phục sẽ khác nhau:
Đối với trẹo cổ cấp tính: Có thể cải thiện trong vòng 24 – 48 giờ. Tuy nhiên, có thể mất đến một tuần để các triệu chứng chấm dứt hoàn toàn. Đôi khi, các triệu chứng kéo dài hơn hoặc tái phát sau đó mà không rõ lý do.
Đối với tình trạng mãn tính: Bệnh sẽ khó điều trị và có thể gây biến chứng nghiêm trọng như các triệu chứng thần kinh, đau nhiều hơn, không thể lái xe, nói chuyện và giao tiếp khó khăn, các hoạt động sinh hoạt bị cản trở.
5. Các cách chữa trẹo cổ
Hiện nay, có các cách trị trẹo cổ thường được áp dụng như:
5.1. Cách điều trị trẹo cổ tại nhà
Xoa bóp: Bạn dùng tay để xoa xát vùng cổ, dùng ngón tay ấn nhẹ nhàng vào cổ, vai trong vài phút để các cơ được thư giãn và giảm đau nhức khó chịu.
Chườm nóng/lạnh: Dùng túi chườm đá hoặc khăn nóng để chườm lên chỗ bị đau nhằm giảm sưng viêm, giãn cơ và dịu cơn đau.
Điều chỉnh tư thế ngủ / ngồi / làm việc: Bạn nên ngồi thẳng lưng, đầu không cúi về phía trước, đặc biệt là khi xem điện thoại hoặc ngồi máy tính, ngủ gối cao vừa phải,…
Vận động các bài tập cổ: Tập các bài tập nhẹ nhàng để kéo giãn vùng cổ, cải thiện sự chuyển động ở các cơ và giảm đau nhức.
Mẹo chữa trẹo cổ tại nhà chỉ áp dụng cho trường hợp nhẹ, có thể cắt cơn đau tạm thời nhưng có thể bị tái phát.5.2. Dùng thuốc giảm đau
Khi bị trẹo cổ, bác sĩ sẽ kê cho bạn một số loại thuốc như thuốc giãn cơ diazepam, thuốc giảm đau paracetamol, thuốc giảm đau chống viêm ibuprofen, thuốc giảm đau mạnh codein. Ngoài ra, người bệnh còn có thể tiêm một lượng nhỏ botulinum toxin vào cơ để giảm đau hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc chỉ nên dùng khi có sự chỉ định của bác sĩ, tránh tự ý sử dụng mà ảnh hưởng đến sức khỏe và thuốc cũng chỉ mang tính chất giảm đau tạm thời.
5.3. Tập vật lý trị liệu
Các bài tập vật lý trị liệu cũng là phương pháp chữa trẹo cổ hiệu quả, an toàn, không xâm lấn. Bác sĩ sẽ tùy vào từng tình trạng bệnh mà xây dựng bài tập phù hợp, kết hợp sử dụng thêm máy móc thiết bị hỗ trợ để giảm sưng đau và cải thiện khả năng vận động cổ nhanh chóng cho người bệnh. Nếu luyện tập tại nhà, người bệnh cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu luyện tập tại cơ sở vật lý trị liệu ở ngoài, cần tìm đến địa chỉ uy tín, đáng tin cậy nhé!
Phòng khám trunghocthuysan.edu.vn đã ứng dụng thành công Thiết bị giảm áp cột sống cổ Cervico 2000 trong điều trị cho rất nhiều trường hợp trẹo cổ hoặc đau cổ do thoái hóa cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ…
5.4. Phẫu thuật
Trường hợp nếu chứng vẹo cổ quá nghiêm trọng, những cách điều trị khác không mang lại kết quả tốt thì bác sĩ sẽ cân nhắc đến phương pháp phẫu thuật. Cụ thể, phẫu thuật trẹo cổ sẽ gồm kéo dài cơ cổ, cắt dây thần kinh/cơ, hợp nhất các đốt sống cổ bất thường hoặc kích thích não làm cản trở các tín hiệu thần kinh. Lưu ý rằng phương pháp phẫu thuật cần nhiều chi phí, nhưng lại tiềm ẩn khá nhiều rủi ro cho sức khỏe như nhiễm trùng, bệnh tái phát, cơn đau nặng hơn,… Đây chỉ được khuyến khích là biện pháp cuối cùng khi điều trị nội khoa đều thất bại.
5.5. Cách chữa trẹo cổ không dùng thuốc – không phẫu thuật
Hiện nay phương pháp Trị liệu thần kinh cột sống (Chiropractic) được xem là giải pháp tối ưu trong việc chữa trẹo cổ, không cần dùng đến thuốc hay phẫu thuật nên rất an toàn cho người bệnh. Các bác sĩ dùng một lực tay phù hợp giúp điều chỉnh các khớp xương sai lệch về vị trí ban đầu, từ đó giải phóng cơn đau, giảm chèn ép thần kinh cột sống.
Giải đáp thắc mắc về Phương pháp Chiropractic
Tại Việt Nam, phòng khám trunghocthuysan.edu.vn là đơn vị tiên phong ứng dụng phương pháp này trong điều trị các bệnh liên quan đến hệ thần kinh – xương khớp. Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị xương khớp, trunghocthuysan.edu.vn đã thành công chữa trị cho nhiều bệnh nhân bị trẹo cổ, giúp họ khỏe mạnh và trở về với cuộc sống thường ngày. Hơn nữa, quy trình thăm khám tại trunghocthuysan.edu.vn chuyên nghiệp, nhanh chóng, nhằm hỗ trợ quá trình thăm khám và điều trị cho bệnh nhân diễn ra tốt nhất có thể.
Xem thêm: Combo ly nhựa nắp cầu giá rẻ ship nhanh hcm, combo ly nắp cầu giá tốt tháng 3, 2023
Khi điều trị trẹo cổ, các bác sĩ nước ngoài tại trunghocthuysan.edu.vn sẽ kết hợp kỹ thuật Trị liệu thần kinh cột sống và Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng với nhiều thiết bị hiện đại nhằm mang lại hiệu quả cao, đẩy nhanh quá trình hồi phục và đảm bảo sức khỏe ổn định cho người bệnh.
Nhìn chung, người bị trẹo cổ không chỉ đau đớn khó chịu mà còn gặp nhiều bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt, nếu tìm được phương pháp chữa trị phù hợp sẽ mang lại tỷ lệ hồi phục cao. Do vậy, nếu bạn nhận thấy mình hoặc người thân có dấu hiệu trẹo cổ thì hãy đến gặp bác sĩ ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời nhé!