Nghệ nhân Ánh Tuyết cho rằng, khi làm mâm cơm cúng Rằm tháng 7, các gia đình có thể chọn thực phẩm theo mùa, chế biến món ăn phù hợp khẩu vị, tránh lãng phí.

Bạn đang xem: Rằm tháng bảy cúng gì


Theo tư vấn của nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết (Hà Nội), Rằm tháng 7 trùng với lễ Vu lan báo hiếu và Xá tội vong nhân nên khi chuẩn bị mâm cúng, ta cần chuẩn bị 3 mâm.

1. Mâm cúng Phật Rằm tháng 7

Đối với những gia đình theo đạo Phật thì Rằm tháng 7 là một ngày lễ lớn. Theo giáo lý nhà Phật, lễ cúng không quan trọng ở mâm cao cỗ đầy mà cốt ở lòng thành của mỗi người.

Ảnh: Độc giả Viet
Nam
Net

Lễ cúng Phật cần được đặt ở nơi cao nhất trên bàn thờ. Đồ cúng thường là cỗ chay hoặc ngũ quả, nước lọc.

Lúc làm lễ cúng nên đọc một bài kinh Vu lan để hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh và cũng là một cách giúp hiểu hơn về ngày lễ này.

2. Mâm cúng thần linh và gia tiên Rằm tháng 7

Mâm cúng gia tiên ngày Rằm tháng 7 thường là mâm cỗ mặn với các món như:gà luộc, canh miến mọc, xôi đỗ xanh, thịt bò xào, chả nem, tôm hấp sả... hoặc các món ăn mà ngày xưa ông bà tổ tiên thích ăn.

Các gia đình cũng có thể chọn thực phẩm theo mùa, chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị gia đình mình.

Lưu ý: Nên cúng Phật và cúng gia tiên vào buổi sáng.

Ảnh: Độc giả Viet
Nam
Net

3. Mâm cúng chúng sinh Rằm tháng 7

Lễ cúng chúng sinh (cúng cô hồn) thường được thực hiện vào chiều tối ngày 14/7 hoặc 15/7 Âm lịch. Bởi vì, người ta quan niệm, đây là thời gian những vong linh trên đường trở về địa ngục nên cũng là lúc cúng cô hồn chuẩn nhất. Mọi việc cúng phải được hoàn tất vào ngày 15/7 Âm lịch.

Trên mâm cúng chúng sinh, lễ vật gồm có:

Muối gạo (1 đĩa sẽ được rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng sau khi cúng xong), cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ), hoa quả (5 loại 5 màu), 12 cục đường thẻ.

Theo truyền thống xưa, các gia đình sẽ mua quần áo chúng sinh bằng giấy nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng...).

Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây Giáo hội Phật giáo Việt Nam khuyến cáo không nên đốt vàng mã, tránh lãng phí. Đồng thời Giáo hội cũng cấm đốt vàng mã trong các cơ sở thờ tự. Bởi vậy, các gia đình có thể cân nhắc hình thức này.

Nước: 3 chun (hay 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ.....

Một lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là không cúng xôi, gà, thịt lợn. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.

Món cháo loãng không thể thiếu trong lễ cúng cô hồn, bởi vì người ta tin rằng món này dành cho những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường.

Bày lễ và cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Gia chủ có thể đọc các bài văn khấn hoặc khấn nôm theo tâm nguyện. Kết thúc lễ cúng cô hồn, gạo, muối được vãi ra sân, đường, sau đó là đốt vàng mã (nếu có).

Minh Châu (tổng hợp)


*

Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo về trời.
*

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Đây là một trong những ngày lễ cúng quan trọng dịp trước Tết Nguyên Đán.
Nếu như tháng 7 Âm lịch thường được cho là tháng mang đến nhiều điều không may mắn, thì đối với Phật Giáo, đây là tháng Vu Lan Báo Hiếu với nhiều sự tôn trọng và biết ơn sâu sắc. Đây là dịp để chúng ta nghĩ đến “tứ đại ân” - tưởng nhớ công ơn cha mẹ, tổ tiên và xã hội. Nghi thức cúng Rằm tháng 7 là một tập tục thể hiện tín ngưỡng và văn hóa người Việt. Cùng Nguyễn Kim tìm hiểu nghi thức cúng Rằm tháng 7 đầy trang nghiêm này nhé.

Mâm cúng rằm tháng 7 gồm những gì?

Mâm cúng chay lễ Phật

Mâm cúng đồ chay dâng Phật trong ngày Rằm tháng 7 thể hiện sự kính trọng và tuân theo luật nhân quả. Gia chủ thể hiện sự thành tâm sống lương thiện, không sát sanh, không khẩu nghiệp. Mâm cúng còn thể hiện mong muốn tạ ơn Phật đem đến sự an yên trong đời sống tâm linh của cả nhà, mong Ngài luôn luôn dõi theo và che chở chúng sinh vượt qua tai ương trong cuộc sống.

Mâm cúng chay thường có những món ăn sau:

Đậu hũ sốt nấm
Sườn non chay
*

Một số gia đình còn chuẩn bị bánh Pía chay hoặc nhiều món ăn chay thú vị khác. Số lượng món tùy thuộc vào mong muốn và điều kiện của từng gia đình, nên bạn cứ chuẩn bị mâm chay thật kỹ lưỡng và chỉn chu là được rồi nhé.


Mâm cúng gia tiên Rằm tháng 7 trong nhà

Mâm cúng gia tiên còn được gọi là mâm cúng trong nhà trong cửa. Mâm cúng thể hiện sự kính trọng và biết ơn đến tổ tiên, ông bà,.. và những người đã khuất. Mâm cúng này thường được chuẩn bị tươm tất và chủ yếu là món mặn.


*

Các món ăn trong mâm cúng gia tiên thường là: Gà luộc, chả lụa, sườn xào, gỏi, trái cây, nhang đèn, hoa cúng, và các món ăn khác tùy thuộc vào từng gia đình. Ngoài ra, gia chủ thường chuẩn bị thêm vàng mã và các vật dụng khác để đốt xuống cõi âm với mong muốn những người đã khuất vẫn có cuộc sống đầy đủ khi rời xa trần thế.

Mâm cúng chúng sinh ngoài trời

Ngoài ý nghĩa là Đại lễ Vu Lan báo hiếu, Rằm tháng 7 còn là dịp Đại xá vong ân, thể hiện sự từ bi, đức độ của gia chủ với những linh hồn còn vương vấn trần thế. Các gia đình sẽ thường có mâm cúng chúng sinh ngoài sân để cúng cô hồn, ma đói và những linh hồn không nơi nương tựa.


*

Mâm cúng chúng sinh vào ngày Rằm thường có các món như 

Bánh kẹo Nước
Gạo, muối, cháo loãng
Nhang đèn

Vàng mã cúng rằm tháng 7

Ngoài mâm cỗ cúng vào ngày Rằm, vàng mã là thứ cần được chuẩn bị kỹ lưỡng để cho nghi thức cúng Rằm được diễn ra thành công tốt đẹp. Cùng xem qua các loại vàng mã thường được dùng trong ngày cúng Rằm nhé.

Vàng mã cúng gia tiên

Bao gồm: giấy vàng mã, xe, tiền âm phủ, những món đồ mà người đã khuất thích lúc còn sống. Những đồ vật này sẽ được đốt - mang ý nghĩa gửi những món này xuống cho họ.


*

Theo tương truyền, sau khi đốt, người âm sẽ nhận được, và có thể dùng “số của cải này” để mua những thứ họ thích.

Vàng cúng chúng sinh

Vàng mã chuẩn bị cho lễ cúng chúng sinh cũng cần phải được chuẩn bị chỉn chu gồm những món như sau:

15 lễ tiền vàng hoặc nhiều hơn20-50 bộ quần áo và tiền để đốt cho chúng sinh 
*

Cách cúng Rằm tháng 7 tại gia đơn giản nhất

Ngày giờ chuẩn nhất để cúng Rằm

Theo kinh nghiệm dân gian, cửa Âm sẽ được mở vào mục 1 tháng 7 Âm lịch và khép lại vào 12h đêm ngày 15. Theo đó, bạn có thể thực hiện nghi thức cúng Rằm vào bất kì thời gian nào trong khoảng thời gian cửa Âm mở ra. Nhiều người thường lầm tưởng phải đúng ngày 15 mới cúng, nhưng thật ra không nhất thiết phải đúng vào thời gian này.

Nghi lễ cúng Phật

Lễ cúng Phật được thực hiện vào buổi sáng. Sau khi dọn xong mâm cúng, gia chủ thắp 3 nén nhang và bắt đầu đọc văn khấn Rằm tháng 7. Giọng đọc cần rõ ràng, vừa phải. Sau khi khấn xong sẽ lạy Phật 3 lần để kết thúc nghi thức.


Lễ cúng gia tiên Rằm tháng 7

Lễ cúng này cũng được thực hiện vào buổi sáng, gia chủ cũng bày trí mâm cúng rồi đọc văn khấn. Sau đó lạy 3 lạy để kết thúc buổi lễ và tiến hành đốt vàng mã cho người thân.


Lễ cúng vong linh 

Lễ cúng ân xá vong linh thường được thực hiện vào buổi chiều hoặc tối. Sau khi bày trí mâm cúng, gia chủ thắp hương, vái 3 lần sau đó đọc văn khấn. Đọc xong vái tiếp 3 lần để kết thúc lễ cúng.


Sau cúng 1 tuần sẽ sẽ rải gạo muối ra sân để tránh các linh hồn quanh quẩn xung quanh nhà. Lúc này gia chủ sẽ vừa đốt vàng mã vừa đọc văn khấn hóa vàng để gửi cho các vong linh.

Những lưu ý khi thực hiện cúng Rằm tháng 7

Cần giữ cơ thể sạch sẽ trước ngày cúng, giữ bản thân không ô uế bằng cách không ăn nhiều thức ăn có mùi.Cần ghi rõ họ tên người nhận lên các vật dụng đốt cho người thân. Khi đốt, cần đọc rõ tên người nhận để tránh bị các vong linh khác tranh giành.Nên cúng mâm chay trong lễ xá tội vong ân. Người xưa truyền rằng cúng món mặn cho cô hồn sẽ làm khơi dậy lòng tham sân si.Rải tiền vàng ra mâm cúng phải để đủ 4 hướng Đông Tây Nam Bắc, mỗi hướng cắm 7 cây hương. Bày mâm cúng ngoài trời hoặc trước cửa nhà.

Xem thêm: Cập nhật biển số xe của tphcm mới nhất 2023 ⚡️ chi tiết từng quận huyện mới nhất

Trên đây là những tổng hợp về cách cúng rằm tháng 7. Hi vọng bạn sẽ có những thông tin bổ ích để chuẩn bị mâm cúng Rằm tháng 7 đầy đủ, chỉnh chu, có một ngày rằm bình an trong tâm và trong tim bạn nhé.


Nếu bạn muốn được tư vấn thêm về những dòng nồi chiên không dầu, bếp gas hoặc đồ gia dụng hiện đang có tại Nguyễn Kim, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua những kênh sau đây để được hỗ trợ nhanh nhất:

Hotline: 1800 6800 (miễn phí)

trunghocthuysan.edu.vn

Chat: Facebook Nguyen
Kim (trunghocthuysan.edu.vn) hoặc Website trunghocthuysan.edu.vn

Trung tâm mua sắm Nguyễn Kim trên toàn quốc


*

Văn Khấn, Bài Cúng Chúng Sinh Cô Hồn Ngoài Trời...


Có thể bạn cũng thích


*
Cách cúng rằm tháng 7 mâm cúng rằm tháng 7 lễ cúng rằm tháng 7 gia tiên mâm cúng rằm tháng 7 gồm những gì