Nhặt da là bước quan trọng trong quá trình làm nail nên mỗi người thợ làm nail khi bước vào nghề nail ai cũng phải thành thạo kỹ thuật ” cắt da ” nhặt da tay, da chân một cách nhanh chóng và đúng kỹ thuật để ứng dụng tốt salon của mình.

Bạn đang xem: Hướng dẫn cách cầm kềm cắt da

*

Kềm nhặt da là dụng cụ không thể thiếu khi làm nail. Kềm cắt da có rất nhiều loại nhưng đa số mọi người hay lựa chọn kềm cắt da Duy hoặc kìm nhặt da của kemnail.com của chúng tôi đảm bảo cây kìm nhặt da chất lượng tốt sử dụng không bị gỉ, mòn, cùn…khi làm nail cho khách hàng.


Tóm Tắt Nội Dung Bài Viết

Toggle


#Những dụng cụ cần thiết khi nhặt da là gì ?

Để nhặt da tay, da chân cho khách bạn cần chuẩn bị những dụng cụ cơ bản sau đây :

– Kem làm mềm da– Kềm nhặt da– Sủi da– Bấm móng– Dũa móng

#Hướng dẫn cách cầm và sử dụng kềm cắt da Duy

Cách cầm Kềm nhặt da Có rất nhiều cách cầm kềm khác nhau tùy theo sở thích hay độ thuận tay của từng người. Tuy nhiên chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn một cách cầm kềm sao cho chuyên nghiệp và thuận tiện sử dụng mà bạn có thể áp dụng.

Đầu tiên, ta gỡ hai thanh ngang ở giữa thân kềm xuống, sau đó để ngửa lòng bàn tay và đặt ngón tay trỏ vào dưới đuôi lưỡi kềm.

*

Sau đó, để ngón tay giữa vào giữa phần thân và 2 ngón áp út ôm lấy một bên thân kềm hoặc có thể ngược lại.

Khi ta muốn mở lưỡi kềm, ta nhẹ nhàng đẩy ngón giữa ra phía ngoài lòng bàn tay và đồng thời khi muốn khép lưỡi kềm dùng 2 ngón áp út đẩy 1 bên kềm vào phía lòng bàn tay.

#Hướng dẫn các bước nhặt da làm nail cơ bản như sau:

∗ Bước 1: Ngâm tay/chân vào nước muối khoảng 10/15 phút để làm mềm da, sau đó dùng khăn khô lau sạch nước rồi sử dụng kem vitamin E hoặc kem dưỡng ẩm chuyên dùng cho da tay bôi quanh viền móng để hỗ trợ quá trình làm mềm da tay, đồng thời tránh tình trạng khô da trong quá trình nhặt da sử móng.

∗ Bước 2: Dùng cây sủi da nhẹ nhàng đẩy hết phần tế bào chết trên bề mặt móng cũng như khóe móng hay xung quanh viền móng.

∗ Bước 3: Dùng miếng bông nhỏ ẩm lau sạch phần kem dưỡng ẩm trước khi nhặt da, lưu ý là nhặt đến đâu ta lau đến đấy để tránh tình trạng khô viền da làm cản trở quá trình nhặt da.

∗ Bước 4: Dùng kềm cắt da Duy nhặt sạch phần tế bào chết vừa đẩy trên mặt móng và xung quanh viền móng.

∗ Bước 5: sau khi nhặt hết phần tế bào chết da tay, ta dũa tạo phom móng sau đó dùng khăn ướt vệ sinh lại móng. Cuối cùng là sử dụng dầu dưỡng móng để tạo độ chắc khỏe cho móng hơn.

#Xem video hướng dẫn cách cầm kềm nhặt da

Kềm nail huy vọng với những thông tin chia sẻ trên đây giúp các bạn hiểu nắm rõ các bước cơ bản khi cầm kềm nhặt da làm nail cho khách hàng một cách chuyên nghiệp và tốt nhất. chúc các bạn thành công ! nhớ đừng quên like ủng hộ chúng tôi chia sẻ nhé !

Khi thực hiện các kỹ thuật nail, kềm sẽ là một công cụ không thể thiếu và hỗ trợ bạn rất nhiều trong công việc làm sạch da móng. Vì thế, bước đầu tiên để trở thành một thợ nail chuyên nghiệp chính là học cách sử dụng kềm thuần thục.

Tầm quan trọng của việc cầm kềm cắt da đúng cách

Không chỉ chọn đúng một kềm chuẩn mới quan trọng. Mà hơn hết việc nắm rõ cách cầm kềm cắt da đúng cách sẽ quyết định chất lượng bộ nail làm ra.

*

Kềm cắt da đóng vai trò rất quan trọng trong việc chăm sóc nail

Nếu không cầm kềm cắt da đúng cách còn gây ra một số hệ lụy như:

Thứ nhất: Bạn dễ thao tác sai lệch và làm hỏng móng tay

Thứ hai: Khó có thể cắt hết phần da thừa trên khóe móng.

Thứ ba: Thao tác sai lệch có thể gây chảy máu cho phần da móng tay.

Thứ tư: Làm xây xước vùng da xung quanh gây xót, rát, tiềm ẩn nguy cơ bị nhiễm trùng, thậm chí hoại tử da nếu như không điều trị kịp thời.

Một số cách cầm kềm cắt da sai tư thế

Việc cầm kềm cắt da tưởng chừng như đơn giản nhưng rất nhiều người trong chúng ta đang làm sai. Việc cầm sai kềm không gây tác hại quá nghiêm trọng nhưng nó gây khó khăn hơn cho việc làm đẹp và đôi khi gián tiếp ảnh hưởng tính thẩm mỹ của bộ móng xinh.

Sau đây là một số cách cầm kềm cắt da chưa đúng, bạn nên lưu ý để chỉnh sửa nhé:

Cầm kềm bằng tay không thuận gây khó khăn khi thao tác

Dùng các ngón tay khác để điều khiển mũi kềm mà không dùng ngón trỏ. Nếu bạn chưa biết thì ngón trỏ là ngón tay linh hoạt nhất và khéo léo nhất. Hãy ưu tiên dùng ngón trỏ nha.

Cầm kềm bị ngược lưỡi bấm

Cách cầm kềm nail chuẩn không cần chỉnh

Là khách hàng luôn tin yêu và sử dụng sản phẩm Kềm Nghĩa bao lâu nay, liệu bạn đã biết cầm kềm như thế nào là đúng cách chưa nhỉ?

Kềm
Nghĩasẽ mách bạn “bí kíp’’ cầm kềm nail cực chuẩn và chi tiết theo từng bước để được sử dụng sản phẩm với chất lượng tốt nhất. Với video dưới đây sẽ hướng dẫn bạn chỉ với 4 bước cơ bản là có thể nhanh chóng cầm kềm trong chuyên nghiệp như thợ nail luôn đấy. Xem ngay nào!

Nghia Nail Vlog - Tập 1

Vì thao tác nhặt da thường được thực hiện rất nhanh lại tiến hành ở vị trí rãnh móng nên khá dễ bị xây xước, việc cầm kềm nhặt da đòi hỏi cách cầm kềm phải thật chuyên nghiệp.

Bước 1: Để gọn phần cán kềm ôm trọn trong lòng bàn tay

Bước 2: Đặt đầu ngón trỏ đỡ lấy dưới cổ kềm

Bước 3: Đặt một tay cầm vào giữa ngón cái và ngón trỏ

Bước 4: Đặt vào khe ngón giữa và ngón áp út tay cầm còn lại sao cho phù hợp sau đó đẩy kềm ra vào để điều chỉnh nhịp kềm nhanh và chậm dần cho đến khi thấy tay cử động thoải mái. Lưu ý ngón trỏ và ngón cái vẫn đặt cố định tại một vị trí nhé

*

Cách cầm kềm chuẩn xác nhất

Một vài lời khuyên Kềm
Nghĩadành cho các bạn đang học cách cầm kềm

Bạn nên làm mềm da quanh móng trước khi cắt nhặt da, không thực hiện khi da trong tình trạng khô, để giữ tuổi thọ và độ bền cho lưỡi kềm. Bốnbước sau đây không chỉ áp dụng được khi làm nail tại salon mà còn có thể được thực hiện ngay tại nhà khi chuẩn bị đủ dụng cụ.

Bước 1: Vệ sinh và dưỡng ẩm da

Hãy để khách ngâm hai tay vào nước muối trong 10 đến 15 phút. Mục đích chính của việc này là làm mềm da tay. Sau khi bạn đã lau khô tay bằng khăn nên bôi một lượng vừa đủ kem dưỡng ẩm chuyên dùng cho da tay hoặc kem Vitamin E xung quanh viền móng. Công đoạn này sẽ thúc đẩy quá trình làm mềm da diễn ra nhanh hơn, tránh được tình trạng da khô khi làm móng.

Bước 2: Loại bỏ các tế bào chết

Sử dụng cây sủi da nhẹ nhàng nhất. Điều này sẽ đẩy tế bào chết lên trên bề mặt móng cũng như khóe móng, xung quanh viền móng.

Bước 3: Lau kem dưỡng ẩm

Để lau sạch phần kem dưỡng ẩm bạn nên dùng miếng bông ẩm nhỏ. Chú ý mỗi khi nhặt da tới đâu cần lau bông tới đó để tránh hiện tượng viền da móng khô, làm cản trở quá trình nhặt da, kéo dài thời gian làm nail. Sau đó nhớ hãy nhặt sạch tế bào chết vừa được đẩy lên trên bề mặt móng, xung quanh viền móng bằng một chiếc kềm cắt da tay.

Bước 4: Tạo hình móng

Sau khi bạn đã hoàn thành việc nhặt tế bào chết ở da. Hãy sử dụng các dụng cụ dũa móng để tạo hình lại cho móng tay. Tiến hành vệ sinh lại móng bằng một chiếc khăn ướt. Cuối cùng, hãy bôi dầu dưỡng cho móng để giúp phần móng của bạn trở nên chắc khỏe hơn.

*

Nên lựa chọn kềm chất lượng

Khám phá ngay:

Cách bảo quản kềm sau khi sử dụng

- Khử trùng lưỡi kềm bằng dung dịch cồn sát khuẩn.

- Dùng nắp chụp chuyên dụng chụp đầu kềm lại, nếu nắp chụp bị mất, hư hỏng sẽ có thể gây thương tích cho khách hàng, bản thân và người thân. Nên mua riêng các nắp chụp chuyên dụng của nhà sản xuất để dự phòng cho các trường hợp nêu trên sẽ giúp bảo quản kềm lâu hơn.

- Khi cốt kềm bị rít, bóp nặng tay thì dùng dầu chống sét hoặc dầu bôi trơn nhỏ vào khe giữa hai mang kềm và cốt kềm vài lần để dầu thấm đều cốt.

Xem thêm: Cách Làm Vòng Tay May Mắn Bằng Chỉ, 2 Cách Làm Vòng Tay Bằng Chỉ Đỏ Mang Lại May Mắn

Trên đây là những thông tin và hướng dẫn chi tiết về cách cầm kềm, Kềm
Nghĩahy vọng sẽ giúp các bạn phần nào hiểu rõ hơn về cách cầm kềm cũng như kỹ thuật nhặt da hoàn thiện. Đây là bước quan trọng mà bạn không thể bỏ qua nếu muốn có bộ móng hoàn hảo.