Cơ cẳng tay là bộ phận được khá ít người quan tâm khi tập Gym bởi cẳng tay rất ít cơ nên rất khó để to ra, gia tăng kích thước lớn mạnh như các nhóm cơ khác. Cẳng tay to hay nhỏ lại phụ thuộc nhiều hơn vào kích thước xương tay. Tuy nhiên các bài tập cẳng tay lại không thể thiếu để có thể giúp cẳng tăng gia tăng sức mạnh, khỏe hơn rất nhiều. Đặc biệt là giúp nổi rõ gân tay, thể hiện sự nam tính, mạnh mẽ. Tham khảo ngay top 5 các bài tập gân tay siêu hiệu quả cho nam giới sau nhé.

Bạn đang xem: Cách làm nổi gân bàn tay


5 bài tập gân tay cho nam

Một đôi bàn tay to lớn, cơ bắp, khỏe mạnh và có các đường gân guốc chính là vũ khí đốn tim, có sức sát thương cực lớn đối với phái đẹp.

Hơn nữa việc tập luyện cẳng tay không đơn thuần là cải thiện sức mạnh mà còn cải thiện rất lớn về mặt thẩm mỹ. Nếu bạn có 1 body đẹp, cơ bắp hay phần cơ bắp tay khá khủng mà lại có phần cơ cẳng tay gầy guộc thì cũng khá là mất thẩm mỹ, cân đối.

Bài tập Wrist Dumbbell Curls

Bài tập Wrist Dumbbell Curls

Bước 1: ngồi lên ghế, thẳng lưng, mỗi tay cầm 1 tạ đơn. Đặt tay lên đầu gối. Lòng bàn tay hướng xuống
Bước 2: nắm chặt tạ, cuốn tạ lên xuống, chỉ di chuyển cổ tay.
Đau khớp cổ tay khi tập gym thì phải làm sao?

Lặp lại động tác liên tục.

Bài tập Dumbbell one-arm reverse wrist curl

Bài tập Dumbbell one-arm reverse wrist curl

Bước 1: Giữ một quả tạ trên tay phải, quỳ bên cạnh một băng ghế phẳng. Tay trái chống lên ghế. Lòng bàn tay phải hướng lên. Một phần cẳng tay phải ở ngoài ghế.Bước 3: Thở ra, dùng cẳng tay nâng quả tạ lên.Bước 4: Dừng lại 1 giây, hạ tạ xuống vị trí ban đầu bằng cách gập cẳng tay.Bước 5: Đổi tay và lặp lại động tác.

Bài tập hít xà đơn

Bài tập hít xà đơn

Hít xà đơn không những giúp tăng chiều cao, phát triển cơ lưng, xô, cơ bắp tay mà còn hỗ trợ cơ tại cẳng tay cực tốt. Đây cũng là cách tập gân tay cực hiệu quả được nhiều người áp dụng.

Bước 1: treo người trên xà đơn. Khoảng cách 2 tay rộng bằng vai. Lòng bàn tay hướng vào trong thân người.Bước 2: thở ra, dùng lực từ cơ tay để kéo thân người lên đến khi ngực ngang xà thì dừng lại 1 giây.Bước 3: hít vào, từ từ thả thân người xuống cho tới khi 2 tay thẳng hoàn toàn. Không được thả người xuống theo quán tính.

Tham khảo: Sinh năm 2001 mệnh gì? Tuổi gì? Hợp màu gì? Hợp tuổi gì?

Lặp lại động tác.

Chống đẩy

Chống đẩy

Chống đẩy là bài tập quen thuộc giúp phát triển cơ bắp tay, cơ ngực và tăng sức mạnh, sức bền rất hiệu quả cho cẳng tay.

Bước 1: bạn nằm sấp xuống sàn, chống 2 tay lên sàn. Chống hai mũi chân lên. Hai tay thẳng hoàn toàn. Cả thân người tạo thành 1 đường thẳng.Bước 2: thở ra, hạ thấp thân người xuống, mở rộng 2 tay sang 2 bên. Cho đến khi ngực cách sàn khoảng 5-7cm thì dừng lại.Bước 3: hít vào, từ từ đẩy thân người về vị trí ban đầu.

Tham khảo: Sinh năm 2001 mệnh gì? Tuổi gì? Hợp màu gì? Hợp tuổi gì?

Lặp lại động tác.

Xách tạ đi bộ

Xách tạ đi bộ

Một trong những bài tập đơn giản mà cực hiệu quả để giúp phần cẳng tay tăng sức mạnh, cơ bắp cũng như giúp gân tay hiện rõ hơn.

Cách tập đơn giản, bạn chỉ cần xách tạ đơn, mỗi tay 1 tạ, với mức tạ phù hợp và bắt đầu bước đi vòng quanh là được.

Mẹo nhỏ để tập lên gân tay

Mẹo nhỏ để tập lên gân tay

Tham khảo: Thơ Con Cóc Hay Nhất ❤️️ 85 Bài Về Tình Yêu, Thơ 2 Câu

Các bài tập cẳng tay đều khá đơn giản nhưng hãy chú ý tập đúng kỹ thuật để tránh chấn thương.

Khởi động thật kỹ trước khi tập.

Nên lựa chọn mức tạ phù hợp.

Không lạm dụng việc tập tay quá nhiều. Cần có thời gian để cơ bắp được nghỉ ngơi.

Nên tập luân phiên các bài tập cẳng tay để không cảm thấy nhàm chán cũng như cơ cẳng tay được tác động trên nhiều góc độ khác nhau.


Uống đủ nước khi tập.

Mỗi bài tập nên tập khoảng 12-15 lần mỗi hiệp. Mỗi buổi nên tập khoảng 3-5 hiệp.

Có 1 bữa ăn phụ trước và sau tập khoảng 30-60 phút.

Không tập khi quá đói hoặc quá no.

Trong quá trình tập luyện nếu cảm thấy đuối sức thì nên tham khảo các sản phẩm pre-workout tăng sức mạnh cực đỉnh như C4, ABE hay Outlift. Những sản phẩm này sẽ giúp bạn có thêm nguồn năng lượng, sức mạnh dồi dào để cải thiện hiệu suất buổi tập.

Cẳng tay khỏe mạnh, cơ bắp sẽ giúp hỗ trợ rất nhiều trong những bài tập khác cũng như hỗ trợ nhiều trong cuộc sống của bạn. Những bài tập cẳng tay trên cũng sẽ góp phần giúp gân tay được nổi lên rõ hơn, thể hiện nét nam tính của bạn. Những bài tập gân tay trên hy vọng đã giúp bạn bỏ túi được nhiều mẹo hơn để gân tay được nổi lên rõ hơn, nam tính hơn. Chúc bạn tập luyện thành công!

Tham khảo: Tổng hợp quy tắc phát âm tiếng Anh đầy đủ nhất – Tiếng Anh Free

9 bài tập tay không cần tạ cho bắp tay to dày mạnh mẽ hơn
Cách chống đẩy 1 tay đúng cách không gây chấn thương cho người mới10 bài tập tăng lực đấm cải thiện sức mạnh cổ tay và điều tiết lực

Bạn đang xem bài viết: Rất Hay: 5 bài tập gân tay cho nam giới đôi bàn tay gân guốc đầy nam tính. Thông tin do PGD Tây Giang chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Bàn tay nổi gân xanh không phải là trường hợp hiếm gặp, rất nhiều người mắc phải tình trạng này mà không rõ được nguyên nhân. Vậy, bàn tay nổi gân xanh là do đâu và cách điều trị trường hợp này sẽ như thế nào?


Bàn tay nổi gân xanh thường khiến cho nhiều người lo lắng và nhất là các chị em phụ nữ. Thực chất, phần lớn các trường hợp bàn tay bị nổi gân xanh chỉ là một hiện tượng bình thường, không phải là bệnh lý gì quá nguy hiểm. Hãy cùng bài viết dưới đây tìm hiểu kỹ về hiện tượng này và cách điều trị nó.

Hiện tượng tay nổi gân xanh nguyên nhân do đâu?


*

Gân xanh là những đường tĩnh mạch nằm sát cạnh da, các đường gân xanh nổi ở tay là đường tĩnh mạch của tay. Các gân này có nhiệm vụ vận chuyển máu từ các cơ quan trở về tim.

Nguyên nhân khiến cho tay nổi gân xanh có thể bao gồm:

Do màu da: Những người có làn da trắng, nhạt màu hoặc da mỏng có thể thấy rất rõ gân xanh nằm ở dưới da hơn những người có làn da tối màu.Do quá gầy: Người gầy có lớp mỡ ở dưới da mỏng cho nên không thể che phủ hết tĩnh mạch nông khiến cho chúng hiện lên rõ.Vận động mạnh: Những vận động viên, người lao động nặng khi nghỉ làm việc, tập luyện có thể thấy rõ các tĩnh mạch nổi lên do cơ căng phồng đẩy lên. Khi những người này nghỉ ngơi, các đường tĩnh mạch sẽ dần trở về bình thường.Mang thai: Phụ nữ đang mang thai có thể tích máu lớn hơn gấp nhiều lần so với phụ nữ không mang thai, các mạch máu lúc này hoạt động nhiều hơn nên phụ nữ mang thai thường có hiện tượng nổi gân xanh. Khi quá trình mang thai kết thúc, tĩnh mạch sẽ trở lại bình thường.Một số vấn đề sức khỏe liên quan tới tĩnh mạch: Tình trạng gân xanh nổi rõ ở bàn tay, cánh tay hay bất cứ bộ phận nào trên cơ thể có thể là lời cảnh báo một số bệnh liên quan đến tĩnh mạch.

Nổi gân xanh còn do bệnh lý suy giãn tĩnh mạch. Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch khiến cơ thể nổi gân xanh bao gồm:

Viêm tĩnh mạch

Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây suy giãn tĩnh mạch, có thể liên quan đến nhiễm trùng và chấn thương ở tĩnh mạch hoặc rối loạn tự miễn.

Suy tĩnh mạch

Thường hay xuất hiện ở chân nhưng cũng có thể xuất hiện ở tay làm cho máu lưu thông gặp khó khăn hơn trong các tĩnh mạch, khiến cho tĩnh mạch phì ra, gây cảm giác đau và khó chịu cho người bệnh.

Huyết khối tĩnh mạch nông

Các cục máu đông hình thành ở mạch máu gây tắc nghẽn, cũng gây đau và khó chịu cho người bệnh nhưng thường không gây nguy hiểm.

Huyết khối tĩnh mạch sâu

Sau khi truyền tĩnh mạch kéo dài hoặc chịu ảnh hưởng từ các chấn thương vào tĩnh mạch, các huyết khối ở tĩnh mạch sâu có thể hình thành tương tự như nguyên nhân gây huyết khối tĩnh mạch sâu. Các cục máu đông gây tắc nghẽn ở mạch máu lúc này có thể vỡ ra và gây nguy hiểm cho người bệnh.

Vị trí gân xanh khác và các vấn đề sức khỏe


*

Gân xanh ở bất kỳ vị trí nào cũng có thể là lời cảnh báo vấn đề về sức khỏe tĩnh mạch. Gân xanh hiện rõ trên da, phình to và càng ngoằn ngoèo báo hiệu mức độ tổn thương của tĩnh mạch đang chuyển nặng và thời gian tổn thương đã kéo dài.

Gân xanh nổi ở đầu

Trên đầu nổi gân xanh đi kèm theo với các triệu chứng như chóng mặthoa mắt, nhức đầu, thì người bệnh rất dễ bị xơ cứng động mạch não và dẫn đến đột quỵ. Khi tăng huyết áp có thể khiến cho các đường gân xanh nổi lên ở vùng thái dương. Cần cẩn thận hơn khi các đường gân này chuyển thành màu tím, cảnh báo nguy cơ dễ đột quỵ.

Gân xanh nổi ở cổ

Báo hiệu các vấn đề về tim mạch và phổi. Tim có thể gặp các bệnh lý về tim mạch như viêm màng ngoài tim hoặc tràn dịch ngoài màng tim.

Gân xanh nổi ở bụng

Có thể gặp một số vấn đề ở chức năng gan và khối u.

Gân xanh nổi ở cánh tay, bàn tay

Là một triệu chứng thường gặp của bệnh lý suy giãn tĩnh mạch ở tay, phổ biến ở người lớn tuổi. Có thể có các triệu chứng khác đi kèm theo như hay đau lưng, dễ căng thẳng, cơ thể mệt mỏi do các chất thải ứ đọng dưới eo.

Gân xanh nổi ở ngón tay

Bạn có thể gặp một số vấn đề về đường tiêu hóa như trĩ, dạ dày, táo bón. Riêng nổi gân xanh ở mép ngón út cho thấy chức năng của thận đang có vấn đề, mồ hôi ra nhiều, chân tay yếu ớt, hay cảm thấy mệt mỏi.

Gân xanh nổi ở bìu

Gân xanh nổi ở bìu cùng với triệu chứng đau, sưng và nặng vùng vùng đáy chậu là dấu hiệu của bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh ở mức độ nhẹ. Nếu bị nặng có thể ảnh hưởng đến chất lượng của tinh trùng, tinh trùng chất lượng thấp hoặc có thể bị vô sinh.

Gân xanh nổi ở chân

Dấu hiệu của bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới. Bệnh có thể gây ra một số biến chứng như gây viêm loét, thường xảy ra ở vị trí mắt cá chân, có thể gây tắc nghẽn mạch máu do hình thành huyết khối, nếu tắc nghẽn lan đến động mạch phổi có thể gây tử vong, nếu được điều trị kịp thời thì bệnh thường không gây nguy hiểm gì.

Điều trị tay nổi gân xanh như thế nào?


*

Các biện pháp điều trị bệnh giãn tĩnh mạch khiến tay nổi gân xanh sẽ được chỉ định, một số phương pháp như:

Điều trị bằng thuốc.Cắt bỏ các tĩnh mạch bị suy giãn qua tiểu phẫu.Liệu pháp laser.Điều trị xơ cứng.Tuốt loại bỏ và nối tĩnh mạch.

Xem thêm: Cách Làm Tủ Quần Áo Bằng Bìa Carton, Hướng Dẫn Cách Làm Tủ Quần Áo Bằng Thùng Giấy

Trên đây là toàn bộ thông tinnhà thuốc Long Châuđã tổng hợp và gửi đến bạn đọc về trường hợp tay bị nổi gân xanh. Bàn tay nổi gân xanh mặc dùchưa phải là trường hợp đáng lo ngại, tuy nhiên, bạn cũng nên thận trọng và cẩn thận với sức khỏe của bản thân, tránh để mắc phải các căn bệnh không mong muốn.