Trẻ hay ra mồ hôi trộm đặc biệt là trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôilà một tình trạng rất hay gặp hiện nay, ngay cả vào ban đêm. Đây là một hiện tượng sinh lý bình thường ở trẻ. Tuy nhiên, vẫn có một số những trường hợp thì đây là dấu hiệu của bệnh lý. Cha mẹ hãy theo dõi bài viết dưới đây để giúp trẻ có thể giải quyết được tình trạng này nhé.

Bạn đang xem: Trẻ ra nhiều mồ hôi trộm


*

Mồ hôi là chất dịch lỏng của dung môi gồm nước và một số chất hoà tan, chủ yếu là muối và các tuyến mô hôi dưới da tiết ra. Tuyến mồ hôi là những ống dẫn ở phía dưới dùng hạ bì. Cơ thể sẽ thực hiện việc bài tiết mồ hôi và chức năng chủ yếu là giúp điều hòa thân nhiệt. Thành phần của mồ hôi chiếm tới 99% lượng nước cơ thể và 1% còn lại là các chất hữu cơ và vô cơ khác hoà tan.

Tình trạng đổ mồ hôi đầu khi ngủ là một hiện tượng rất bình thường trong quá trình phát triển của trẻ. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì đây cũng là một triệu chứng của vấn đề sức khỏe tiềm ẩn. Trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi do mức năng lượng cao và thực tế là chúng hoạt động thể chất trong hầu hết thời gian. Mặc dù điều này không đúng với một số ít trẻ có thói quen ít vận động.

Tìm hiểu mồ hôi đầu sinh lý và mồ hôi bệnh lý

Tình trạng trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi đã được nhiều nghiên cứu đưa ra là dấu hiệu của nhiều điều nhưng chủ yếu sẽ là biểu hiện của tình trạng sinh lý và bệnh lý. Dưới đây là giải đáp chi tiết về 2 trường hợp này.

*

Trẻ đổ nhiều mồ hôi khi ngủ do sinh lý

Trẻ 5 tuổi là giai đoạn đã có những hoạt động thể chất và trao đổi chất diễn ra rất lớn. Do đó, việc trẻ đổ nhiều mồ hôi chỉ đơn giản là giúp toả đi phần nhiệt cao trong cơ thể. Lúc này, mồ hôi hoàn toàn bình thường và còn giúp trẻ phát triển tốt và khoẻ mạnh hơn.

Bên cạnh đó, việc ra mồ hôi sinh lý có thể là do trẻ phải mặc quần áo quá nóng hoặc quá dày khiến thân nhiệt tăng lên. Việc ra mồ hôi là để điều tiết được nhiệt độ cơ thể lúc này và thường sẽ tập trung mồ hôi ở phần đầu và phần cổ của trẻ.

Trẻ đổ nhiều mồ hôi khi ngủ do bệnh lý

Mồ hôi là một hiện tượng tất yếu thường gặp ở trẻ. Tuy nhiên, đây cũng có thể là yếu tố báo hiệu trẻ đang mắc phải một số những bệnh lý. Cha mẹ quan sát và theo dõi trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi nếu không phải do ảnh hưởng của môi trường xung quanh như thời tiết hoặc sau vận động thì khả năng cao là bé mắc vấn đề về bệnh lý.

Nguyên nhân trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi

Việc trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi được tìm hiểu là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là tổng hợp một số các nguyên nhân chính khiến bé đổ nhiều mồ hôi trộm khi ngủ:

*

Yếu tố môi trường

Khi trẻ ngủ ở phòng có nhiệt độ quá cao thì cơ thể sẽ tự đưa ra thông tin là cần thoát nhiệt ra ngoài. Chính vì thế nên bé sẽ ra nhiều mồ hôi hơn so với điều kiện phòng mát mẻ.

Vị trí tuyến mồ hôi đầu hoạt động mạnh

Cơ thể trẻ nhỏ không có nhiều tuyến mồ hôi ở các bộ phận khác mà tập trung ở phần đầu rất mạnh. Do đó, trẻ ra nhiều mồ hôi ở đầu là để thoát nhiệt cho cơ thể.

Bé hay khóc

Nhiều nghiên cứu cho thấy, khi trẻ khóc thì thân nhiệt cũng tăng lên. Và nếu trẻ hay khóc thì cơ thể sẽ tự động đưa ra tín hiệu giải toả nhiệt độ và từ đó tiết ra nhiều mồ hôi.

Hệ thần kinh chưa hoàn thành

Trẻ 5 tuổi ra nhiều mồ hôi khi ngủ có thể do hệ thống thần kinh chưa hoàn thiện đầy đủ. Việc này khiến thần kinh chưa thể điều tiết được việc tiết mồ hôi của trẻ và kiểm soát nhiệt độ cơ thể là rất khó. Do đó, cách tiết nhiều mồ hôi sẽ giúp trẻ điều hoà được thân nhiệt của mình.

Yếu tố bệnh lý

*

Trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi là hiện tượng sinh lý bình thường nhưng cũng có thể là một số các hiện tượng bệnh lý như:

Tim mạch: Trẻ hay ra mồ hôi khi ngủ có thể có các chứng bệnh về tim mạch hoặc tim bẩm sinh.

Chứng ngưng thở khi ngủ: Nguyên nhân chính là do những bất thường trong đường khí quản khiến cản trở hệ hô hấp của bé.

Chứng tăng tiết mồ hôi: Tuy không nguy hiểm nhưng chứng bệnh này lại khiến trẻ thấy khó chịu và dễ bị cảm lạnh.

Bệnh còi xương: Trẻ hay ra mồ hôi trộm kèm theo một số biểu hiện như xương đầu to, chân vòng kiềng, ngực nhô,...thì rất có thể bé đã bị mắc chứng bệnh còi xương.

Lao sơ nhiễm: Với chứng lao sơ nhiễm, trẻ sẽ bị tiết nhiều mồ hôi trộm kết hợp với tình trạng ho kéo dài và ăn uống kém,...

Trẻ 5 tuổi ra nhiều mồ hôi đầu là dấu hiệu bệnh gì?

Trong trường hợp trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi là dấu hiệu của nhiều chứng bệnh khác nhau. Một số bệnh thường gặp khi trẻ ra nhiều mồ hôi có thể kể đến dưới đây.

*

Thiếu Vitamin D

5 tuổi là giai đoạn trẻ phát triển xương khớp mạnh mẽ nhưng nếu thiếu hụt Vitamin D thì trẻ sẽ gặp tình trạng ra mồ hôi nhiều. Đặc biệt, mồ hôi ra nhiều ở vùng đầu, trán trong mọi thời tiết và hoàn cảnh, ngay cả những ngày lạnh của mùa đông.

Vấn đề về tim mạch

Trẻ 5 tuổi nếu thấy ra mồ hôi đầu nhiều khi ngủ có thể là đang gặp vấn đề về hệ tim mạch. Việc đổ mồ hôi nhiều cho thấy tim đã làm việc quá sức và rất vất vả trong việc đưa máu nuôi cơ thể.

Vấn đề tăng tuyến mồ hôi

Cha mẹ cần theo dõi tình trạng của bé khi thấy ra nhiều mồ hôi. Nếu con ở nhiệt độ phòng mát, không vận động, không chơi đùa nhưng vẫn không giảm thì rất có thể đã tăng tuyến mồ hôi. Chứng bệnh này chỉ khi lớn lên mới thuyên giảm nhưng vẫn có ảnh hưởng nhất định tới cuộc sống thường ngày.

Khi nào trẻ 5 tuổi ra nhiều mồ hôi khi ngủ cần đi khám?

Trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi không đáng lo ngại nếu vẫn phát triển bình thường, khỏe mạnh. Tuy nhiên, nếu thấy trẻ đồ mồ hôi quá nhiều và không thấy có dấu hiệu thuyên giảm khi lớn tuổi hơn thì cha mẹ nên cho bé đi kiểm tra ngay. Nếu trẻ ra nhiều mồ hôi thường là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý nào đó. Cha mẹ cần sớm tìm ra được nguyên nhân và điều trị kịp thời để đảm bảo sức khỏe.

Cách chăm sóc bé 5 tuổi ra nhiều mồ hôi

*

Việc chăm sóc trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi không quá khó khăn nên cha mẹ có thể an tâm. Dưới đây là tổng hợp một số những cách giúp cha mẹ có thể chăm sóc trẻ một cách tốt nhất.

Bổ sung nhiều vitamin D cho bé

Vitamin D là một chất thiết yếu giúp phát triển xương, giúp trẻ tránh được bệnh còi xương. Một trong những cách dễ nhất giúp hấp thụ Vitamin D cho trẻ chính là tắm nắng. Thời gian tắm nắng là từ 10 - 30 phút, trước 7 giờ mỗi ngày nhé, đồng thời không để cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

Cho bé uống đầy đủ nước

Việc bổ sung đầy đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày giúp trẻ rất nhiều trong việc giảm lượng mồ hôi tiết ra. Đồng thời, thân nhiệt từ đó cũng được duy trì ổn định hơn.

Dùng khăn khô lau khi trẻ ra nhiều mồ hôi

Nếu thấy trẻ ra nhiều mô hôi thì mẹ cần dùng khăn bông mềm và thấm mồ hôi cho trẻ để tránh tình trạng cảm lạnh. Ngoài ra, mẹ cần tắm gội sạch sẽ cho bé hàng ngày để loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn, vi khuẩn trên da.

Bổ sung thực phẩm rau củ quả

Trẻ đang trong quá trình ăn dặm cần được bổ sung thêm các loại rau củ quả có tính mát. Một số loại củ quả gợi ý cho mẹ thêm vào khẩu phần ăn của bé như bí đao, cải ngọt, cam, quýt, rau má,....

Một số tips ba mẹ giảm mồ hôi cho con

*

Việc giúp trẻ giảm đi lượng mồ hôi trên cơ thể khi ngủ cũng như hoạt động sẽ giúp điều hoà thân nhiệt, đồng thời hạn chế được nguy cơ mắc các bệnh lý. Một số các bí kíp giúp cha mẹ có thể cải thiện được tình trạng trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi:

Bổ sung các loại thực phẩm có thể kích thích bài tiết mồ hôi cho bé. Đồng thời theo dõi và xác định rõ nguyên nhân gây đổ mồ hôi và tránh.

Giảm nguy cơ tăng thân nhiệt cho trẻ bằng cách cho trẻ mặc các quần áo mỏng và để tóc ngắn.

Hướng dẫn và hình thành cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh đúng cách.

Cha mẹ nên quản lý cân nặng của trẻ nhưng vẫn duy trì chế độ ăn uống đủ chất.

Trẻ thường hiếu động và tinh nghịch, cha mẹ cần bổ sung nước đầy đủ để giảm thiểu mồ hôi.

Bài viết trên đây đã giúp cha mẹ nắm được các nguyên nhân cũng như cách chăm sóc nếu trẻ 5 tuổi ngủ ra nhiều mồ hôi. Cha mẹ hãy quan sát kỹ thể trạng cũng như các dấu hiệu khi ra mồ hôi của bé để nếu có vấn đề thì đi khám ngay và điều trị kịp thời nhé.

Tình trạng bé ra mồ hôi trộm, nhất là vào ban đêm khiến các mẹ lo lắng. Nếu trẻ vẫn ăn ngủ sinh hoạt bình thường, ra mồ hồi ở trẻ được cho là vấn đề bình thường không đáng lo ngại. Tuy nhiên, việc ra mồ hôi làm trẻ nhỏ bứt rứt, quấy khóc, ăn ngủ không yên thì các mẹ nên hết sức lưu ý. Hiểu được nguyên nhân thì tìm cách trị mồ hôi trộm cho trẻ rất đơn giản. Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây ngay nhé!


*

Trẻ bị đổ mồ hôi trộm – cách trị mồ hôi trộm cho trẻ như thế nào?


1. Nhận biết bé ra mồ hôi trộm

Trẻ đổ mồ hôi trộm thường có các biểu hiện như quấy khóc vào bên đêm, ngủ không yên giấc, hay giật mình tỉnh giấc lúc nửa đêm. Dưới đấy là một số nguyên khiên khiến bé ra mô hôi trộm.

Trẻ ngoài ra mồ hôi nhiều khi ngủ thì đa phần sẽ có thêm một số triệu chứng khác. Ví dụ như nếu là suy dinh dưỡng thì biểu hiện rõ nhất là sụt cân, nếu là nhiễm Mycobacterium tuberculosis (vi khuẩn gây bệnh lao) thì sẽ bị sốt và sụt cân, mệt mỏi, khó chịu,… Cha mẹ cần chú ý theo dõi.

2. Nguyên nhân trẻ bị đổ mồ hôi trộm

Mồ hôi trộm có hai loại là mồ hôi trộm sinh lý và mồ hôi trộm bệnh lý.

Mồ hôi trộm sinh lý:

Ở trẻ em, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ hơn so với người lớn, và hiện tượng đổ mồ hôi trộm nhiều hơn là cách để cơ thể của bé tỏa nhiệt. Trong trường hợp này, mồ hôi trộm không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Mồ hôi trộm bệnh lý:

Tình trạng này thường xuất hiện ở trẻ mắc một số bệnh như còi xương và các bệnh khác. Dấu hiệu nhận biết là trẻ đổ mồ hôi rất nhiều mà không phải do yếu tố thời tiết hay môi trường, đặc biệt sau khi bú mẹ hoặc khi ngủ.

Bên cạnh hiện tượng đổ mồ hôi, trẻ còn có những biểu hiện khác như kém ăn, đầu xương to, ngực nhô,… Các vùng thường bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi mồ hôi trộm ở trẻ là lưng, trán, nách, bàn tay và bàn chân.

2.1. Trẻ thiếu vitamin D

Trẻ dưới 1 tuổi đa số hay bị thiếu vitamin D. Đây là giai đoạn hệ xương phát triển mạnh mẽ nhất. Ngoài ra, những trẻ bị sinh non, sinh nhẹ cân, trẻ mắc các chứng bệnh nhiễm khuẩn, trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, trẻ còi xương… cũng là những trẻ bị thiếu hụt vitamin D trầm trọng. Để ý kỹ, phụ huynh dễ thấy trẻ thường bị đổ mồ hôi nhiều ở trán, vùng gáy, ngay cả khi trời mát, lạnh. Đặc biệt, lúc trẻ ngủ hay bị rụng tóc ở phần sau gáy. Đây chính là dấu hiệu trẻ đổ mồ hôi trộm do thiếu canxi.

2.2. Do hệ thần kinh đại não của trẻ chưa phát triển hoàn thiện

Trẻ nhỏ đang trong thời kỳ phát triển hoàn thiện, sự trao đổi chất ở trẻ nhỏ diễn ra mạnh hơn người lớn, nếu lại tăng thêm một chút hưng phấn và kích thích thì sẽ ra mồ hôi trộm để tỏa nhiệt trong cơ thể. Tuy nhiên, đây cũng là sự điều chỉnh giữ cho nhiệt độ cơ thể luôn hằng định. Mồ hôi trộm do lý do này thường không gây ảnh hưởng sức khỏe của trẻ.


*

Trẻ còn nhỏ nên hệ thần kinh đại não chưa phát triển hoàn thiện


2.3. Do ảnh hưởng bởi một số bệnh lý

Một số bệnh lý như bệnh còi xương, lao sơ nhiễm cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị đổ mồ hôi trộm. Những trẻ này thường bị ra nhiều mồ hôi ở đầu, nhất là khi bố mẹ hoặc sau khi ngủ. Việc tăng tiết mồ hôi không liên quan đến thời tiết.

Ngoài triệu chứng ra nhiều mồ hôi, trẻ bị còi xương còn có một số biểu hiện khác như thóp chậm liền, đầu xương to, ngực nhô mình gà, chân vòng kiềng hoặc có biểu hiện của lao sơ nhiễm (ho kéo dài, ăn uống kém, X-quang phổi có tổn thương lao sơ nhiễm).

2.4. Do cha mẹ chăm sóc chưa đúng cách

Nhiều cha mẹ cẩn thận quá nên đắp nhiều chăn sợ trẻ lạnh, nhưng thật ra khiến trẻ bí bách khó chịu rồi bị toát mồ hôi. Nếu phòng ngủ bí hơi, không có chỗ thông gió khiến tăng sự nóng bức, ngột ngạt, trẻ ngủ bị khó chịu rồi toát mồ hôi. Trường hợp này, mồ hôi nhiều không nguy hiểm, khi cho trẻ ăn mặc thông thoáng, đắp chăn vừa phải, cải thiện môi trường sống cho trẻ là trẻ có thể ngủ ngon và không bị ra nhiều mồ hôi nữa.

Tình trạng trẻ bị đổ mồ hôi đầu nhiều khi ngủ

Cách chữa ra mồ hôi trộm ở trẻ đơn giản mà hiệu quả

3. Trẻ ra mồ hôi trộm có nguy hiểm không?

Đổ nhiều mồ hôi và liên tục sẽ khiến cơ thể trẻ dễ bị mất nước và muối. Nếu không được bù lại kịp thời sẽ khiến cơ thể trẻ yếu đi, người mệt hơn, lỗ chân lông mở rộng khiến cơ thể trẻ dễ bị nhiễm lạnh. Từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm phổi, bé hay bị cảm, ho, sổ mũi… Mồ hôi nhiều khi ngủ sẽ làm cơ thể trở nên khô, mệt mỏi, chán ăn, cơ thể suy kiệt dần, lâu dần gây gầy gò dẫn tới suy dinh dưỡng, còi xương, chậm lớn.

Mất nước do mồ hôi ra nhiều còn làm tăng nguy cơ bị táo bón ở trẻ, trẻ đi tiểu ít, nước tiểu vàng, rối loạn tiêu hóa, cơ thể nóng, mất trạng thái cân bằng ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.

Trẻ bị đổ mồ hôi trộm nhiều còn làm lỗ chân lông giãn ra. Đây là nơi ứ đọng các chất cặn bã, dễ bị viêm nhiễm, mụn nhọt, rôm sảy, ngứa… Trường hợp bé ra mồ hôi trộm kết hợp với lên cơn sốt, tinh thần sa sút, đầu tóc lưa thưa, mọc răng, thóp đầu chậm lấp đầy thì bé cần được đưa tới bác sĩ để kiểm tra ngay. Đây có thể là triệu chứng của một số bệnh nguy hiểm.


*

Đổ nhiều mồ hôi và liên tục sẽ khiến cơ thể trẻ dễ bị mất nước và muối


Hiện tại tình trạng bệnh của bé nhà bạn đang thế nào rồi, có ra mồi hôi trộm nhiều không, hãy để lại thông tin để CHUYÊN GIA tư vấn của nhà thuốc tư vấn giúp bạn về bệnh lý và phương pháp điều trị hiệu quả nhất cho trẻ nhé


*

4. Một số cách trị mồ hôi trộm cho trẻ

Trẻ có thể bị ra nhiều mồ hôi ở các vị trí khác nhau trên cơ thể tuy nhiên thường gặp nhất vẫn là ở phần đầu. Vậy khi trẻ bị mồ hôi trộm phải làm sao? Ngoài bổ sung vitamin D bằng cách tắm nắng khoảng 10-30 phút trong thời gian từ 6-9h sáng, cha mẹ có thể tham khảo một số cách chữa mồ hôi trộm ở đầu cho trẻ như:

4.1. Cách trị mồ hôi trộm cho trẻ bằng cháo trai lá dâu

Chuẩn bị: 500gram trai, 30gram lá dâu non, 100gram gạo tẻ + gạo nếp, dầu thực vật, gia vị vừa đủ.

Cách làm: Pha nước muối loãng ngâm trai khoảng 30 phút, vớt ra rửa sạch, đun sôi với nước. Ruột trai bỏ hết phần đất, thái nhỏ ướp gia vị, rồi xào qua. Lá dâu rửa sạch thái nhỏ. Gạo cho vào nước luộc trai quấy đều, đun nhỏ lửa. Khi cháo chín cho trai, lá dâu vào, nêm vừa gia vị là được.

Cách dùng: Cho trẻ ăn làm hai lần trong ngày. Dùng 3 – 5 ngày.

4.2. Cách trị mồ hôi trộm cho bé bằng món tim lợn hầm đậu đen

Chuẩn bị: 200gram tim lợn, 30gram lá dâu non, 30gram đậu đen, dầu thực vật, gia vị vừa đủ.

Cách làm: Tim lợn rửa sạch, thái nhỏ, ướp gia vị, rồi xào chín. Sau đó đổ nước, thêm đậu đen, hạt sen vào hầm chín khoảng 30 phút, nêm gia vị là được.

Cách dùng: Cho trẻ ăn ngày một lần vào lúc đói (ăn cả nước lẫn cái). Dùng trong 5 ngày.


*

Trẻ bị mồ hôi trộm nên ăn gì? – Tim lợn hầm đậu đen


4.3. Mẹo dân gian chữa mồ hôi trộm cho trẻ bằng nước lá dâu

Chuẩn bị: 10gram lá dâu khô, 5gram rau má khô.

Cách làm: Cả hai thứ trên rửa sạch cho vào nồi cùng 200ml nước đun sôi kỹ, chắt lấy nước uống.

Cách dùng: Chia làm hai lần cho trẻ uống trong ngày. Dùng trong 5 ngày.

5. Cách trị mồ hôi trộm cho trẻ với Thuốc trị mồ hôi trộm Đức Thịnh

Dựa trên nguyên lý “chữa bệnh chữa tận gốc” của Y học Phương Đông, một số bài thuốc Y học cổ truyền sử dụng các thảo dược để tăng cường chức năng của phổi, hỗ trợ phổi điều hoà hệ thống thần kinh thực vật, qua đó kiểm soát hiệu quả việc điều tiết ra vào mồ hôi của cơ thể và chữa trị dứt điểm mồ hôi trộm.


*

Thuốc trị Mồ hôi trộm Đức Thịnh được điều chế dưới dạng thuốc nước thảo dược, rất dễ uống do có độ ngọt thấp hơn nhiều so với các loại thuốc sirô trên thị trường. Thuốc phù hợp với trẻ ra mồ hôi trộm ở đầu, tay, chân, khi ngủ… Ngoài ra, đây còn là loại thuốc bổ, trẻ em và người lớn dùng thường xuyên sẽ ngủ ngon, ăn tốt, ít bị ho và cảm vặt.

Xem thêm: Cách Kết Nối Bluetooth Với Loa Crown T688 Cỡ Trung, Loa Crown 6

Nếu bé nhà mình bị đổ mồ hôi trộm bạn có thể tham khảo thêm về sản phẩm này. Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng.

6. Kết luận