Stress là vấn đề tâm lý phổ biến hiện nay nhưng làm gì để giảm căng thẳng, stress thì không phải ai cũng biết. Vậy khi bị stress nên làm gì? Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cho bạn 5 cách giảm stress đơn giản mà đem lại hiệu quả tốt.

Bạn đang xem: Bạn nên và không nên làm gì khi bị căng thẳng tinh thần


Stress là vấn đề mà hầu hết mỗi người đều trải qua ít nhất một lần. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến stress, nó có thể phát sinh từ công việc, cuộc sống gia đình, tình cảm,... Dù là lý do gì thì cũng khiến cho người bệnh mệt mỏi về cả thể chất lẫn tinh thần. Vậy khi bị stress nên làm gì?

Stress là gì?

Stress là một trạng thái thần kinh căng thẳng. Khi gặp các tác nhân gây stress, cơ thể sẽ tiết ra các hormone giúp cung cấp năng lượng mạnh mẽ cho các cơ, nhịp thở và nhịp tim cũng tăng lên.

Stress ở mức độ nhẹ có thể đem lại những tác động tích cực, giúp kích thích sự tập trung. Tuy nhiên, nếu stress diễn ra liên tục với mức độ nặng thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cơ thể. Sức khỏe tâm lý và thể chất đều bị ảnh hưởng. Người bệnh sẽ chán nản, mệt mỏi, tiêu hóa kém và suy giảm miễn dịch. Thậm chí stress nặng có thể gây ra bệnh trầm cảm.


*
Stress là một trạng thái thần kinh căng thẳng

Dấu hiệu cảnh báo stress

Nếu bạn đang gặp phải những biểu hiện dưới đây thì khả năng cao bạn đang bị stress:

Mệt mỏi: Cơ thể bạn luôn cảm thấy mệt mỏi ngay cả khi ngủ đủ giấc và được nghỉ ngơi.Mất ngủ: Thường xuyên mất ngủ sẽ làm cho cơ thể ngày càng căng thẳng và mệt mỏi hơn.Đầu óc trống rỗng: Người bị stress thường có rất nhiều thứ phải suy nghĩ dẫn đến bị quá tải. Cuối cùng là họ không thể tập trung vào điều gì cả.Cơ thể thường xuyên mệt mỏi và đau nhức: Tinh thần không tốt sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe thể chất.Dễ xúc động: Người bị stress rất dễ xúc động và dễ khóc hơn. Đôi lúc, chỉ một điều nhỏ nhặt cũng khiến bạn tức giận.Choáng váng, chóng mặt, thậm chí là mất ý thức tạm thời.
*
Người bị stress thường có rất nhiều thứ phải suy nghĩ dẫn đến bị quá tải

Nếu bạn đang gặp những dấu hiệu trên thì hãy tìm đến bác sĩ để thăm khám kịp thời. Stress để lâu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của bạn.

Bị stress nên làm gì?

Tình trạng stress nặng sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường. Vì vậy hãy học cách giảm stress, không để nó xâm chiếm cuộc sống hàng ngày của mình. Và sau đây là 5 cách mà những người bị stress nên làm:

Tin vào bản thân và suy nghĩ tích cực

Bất kỳ một thất bại hay khó khăn nào đều được cấu thành từ nhiều yếu tố. Vì vậy thay vì mãi lo âu khiến cho bản thân căng thẳng thì hãy xác định lại tư tưởng để biết vấn đề thực sự nằm ở đâu. Đừng bao giờ tự đánh giá thấp bản thân mình vì một thất bại nào cả. Hãy tin vào bản thân, tin rằng mình có thể thành công. Việc này sẽ giúp tinh thần bạn thoải mái hơn, và giúp bạn giảm stress do công việc.

Lạc quan, tích cực là điều mà ai cũng cần để vượt qua khó khăn. Việc suy nghĩ đơn giản, tích cực sẽ giúp người bị stress dễ dàng vượt qua hơn. Thay vì nghĩ căng thẳng, áp lực là hòn đá cản đường mình. Thì bạn hãy nghĩ nó là thử thách để rèn luyện bản thân mạnh mẽ và vững vàng hơn. Chuẩn bị cho tình huống xấu nhất và suy nghĩ tích cực về nó sẽ giúp người bệnh bớt căng thẳng hơn.

Học cách từ chối

Việc ôm đồm mọi thứ sẽ khiến chúng ta rơi vào căng thẳng. Học cách từ chối những việc ngoài khả năng sẽ là cách giảm stress hiệu quả. Đồng thời việc này cũng tránh được sự thất hứa và những sự thất bại. Những người biết khả năng của mình và biết nói ra câu từ chối đúng lúc đúng việc sẽ luôn nhận được sự thanh thản và thư giãn trong tâm hồn.

Ăn uống và nghỉ ngơi khoa học

Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh ăn ngủ khoa học giúp giảm stress hiệu quả. Đặc biệt là đối với stress nặng. Các nghiên cứu cho thấy giấc ngủ đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giảm cảng thẳng, mệt mỏi. Một giấc ngủ đủ và sâu giấc sẽ giúp hệ thần kinh và cơ thể nghỉ ngơi và thư giãn tuyệt đối. Nếu ngủ không đủ giấc sẽ khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Tập luyện thể dục thể thao


*
Sức khỏe thể chất và tinh thần sẽ được cải thiện hơn sau khi tập luyện thể dục

Sức khỏe thể chất và tinh thần sẽ được cải thiện hơn sau khi tập luyện thể dục. Việc tập luyện thể dục được nghiên cứu giúp giải phòng endorphin. Là một chất hóa học gây ra stress và những cảm xúc tiêu cực. Duy trì tập luyện để luôn có một cơ thể mạnh khỏe và giải quyết được vấn đề stress nặng.

Gặp bác sĩ chuyên khoa để điều trị theo phác đồ phù hợp

Ngoài việc có một lối sống khoa học hơn thì cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa. Bác sĩ tâm lý sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với người bệnh. Đối với những trường hợp nặng, bác sĩ có thể sẽ kê đơn thuốc điều trị lo âu. Nhưng loại thuốc này có nhiều tác dụng phụ nên người bệnh phải tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn của bác sĩ.

Stress có thể xảy ra và nguy hiểm với bất kỳ ai. Bài viết trên đã đưa ra một số gợi ý cho câu hỏi "bị stress nên làm gì?". Hy vọng những cách trên có thể giúp bạn giải toả căng thẳng, lo âu hiệu quả.

Stress là vấn đề mà mỗi người đều có ít nhất một lần trải qua. Dù nó phát sinh từ bất cứ lý do gì công việc, cuộc sống gia đình, quan hệ bạn bè, tình cảm thì nó cũng gây cho người bệnh nhiều mệt mỏi. Có nhiều trường hợp cho rằng những căng thẳng và stress sẽ làm chúng ta trưởng thành về mặt thể chất và tinh thần, tuy nhiên áp lực quá cao và những mệt mỏi căng thẳng kéo dài sẽ khiến bệnh stress nặng và nghiêm trọng hơn gây ra những hậu quả không mấy tốt đẹp. Vậy khi bị Stress nặng phải làm sao? 

*
Bị stress nặng phải làm sao?


Mục lục bài viết

1 Bị stress nặng phải làm sao?

Bị stress nặng phải làm sao?

Tình trạng stress nặng dẫn đến những hậu quả không mong muốn. Đừng để stress nặng xâm chiếm cuộc sống hàng ngày của mình. Hãy học cách đối phó với vấn đề căng thẳng mệt mỏi trước khi nó huỷ hoại sức khỏe và tinh thần của chúng ta. Có một số hành động mà người bị stress nặng có thể thực hiện theo cách cá nhân hóa để quản lý những căng thẳng stress mệt mỏi bởi những vấn đề căng thẳng ngoài xuất phát từ những tác động bên ngoài thì chính tâm lý của bản thân cũng là nguyên nhân gây căng thẳng và làm nó trở nên nghiêm trọng hơn. Dưới đây là những việc người bệnh stress nặng nên hiểu và làm:

Cần hiểu rằng stress nặng là do nhận thức của mỗi cá nhân

*
Mỗi người cần hiểu stress đa phần là do những suy nghĩ và nhận thức của bản thân mình

Bản thân mỗi cá nhân sẽ có cách hình thành stress và cách đối diện với những căng thẳng khác nhau. Có người chọn cách chiến đấu với nó nhưng cũng có không ít người chọn cách bỏ chạy. Nếu bản thân luôn sợ hãi và lo âu sẽ khiến stress càng trở nên nặng nề hơn. Nghiên cứu cho thấy những người có tâm lý kém thường dễ bị stress hơn người bình thường và ngược lại. Do vậy việc nhận biết được stress là do cách đối diện của bản thân sẽ giúp cho người bệnh dễ dàng vượt qua nó hơn hoặc có thể sẽ có những nhận thức tích cực để trấn an, phòng tránh stress cho bản thân mình. Các nhà khoa học khuyên nên học cách đối đầu với stress để rèn luyện tâm lý mạnh mẽ hơn và trưởng thành hơn trong việc giải quyết mọi vấn đề.

Tìm hiểu chi tiết về stress: “Stress là gì? Giải tỏa stress”

Nói ra vấn đề bản thân

Nếu trong trường hợp người bệnh không thể vượt qua stress và bản thân luôn cảm thấy quá tải với nó thì cần tìm bạn bè người thân để nói ra vấn đề của bản thân, chia sẻ những khúc mắc trong công việc và cuộc sống. Điều này sẽ khiến người bệnh thoải mái hơn. Trong một số trường hợp có thể người thân bạn bè có thể giúp người bệnh đưa ra lời khuyên khách quan và đồng lòng giúp đỡ để giải quyết vấn đề khó khăn đó. Trong trường hợp không gặp thuận lợi khi chia sẻ với người khác thì việc viết ra những vấn đề của mình cũng có tác dụng tốt trong việc giải quyết những căng thẳng stress nặng nề.

Tin vào bản thân mình, suy nghĩ tích cực

Bất kỳ một thất bại nào đều được cấu thành từ nhiều yếu tố. Thay vì dồn vào những cảm xúc lo âu để làm bản thân căng thẳng và stress hơn thì hãy xác định lại tư tưởng để tập trung vào cái thất bại của công việc chứ không phải nhìn nhận lỗi của bản thân. Cái thất bại là nỗ lực của ta, cái đáng bị vứt bỏ là phương pháp ta áp dụng, cái gây thất vọng là kết quả của sự việc. Cả thế giới có thể đánh giá thấp bạn nhưng bạn không thể đánh giá thấp bản thân mình. Không ai có thể đánh giá thấp bạn trừ khi bạn cho phép người đó làm thế. Vì vậy, hãy tự tin vào bản thân. Hãy tin rằng bạn có thể vươn tới thành công trong tương lai. Đây cũng là cách để giải quyết tốt khi bị stress nặng nề vì công việc.

*
Luôn luôn tự tin và suy nghĩ tích cực

Việc luôn suy nghĩ đơn giản và tích cực cũng giúp người bệnh dễ dàng vượt qua stress. Sẽ nhẹ nhàng hơn nhiều khi người bệnh nghĩ những áp lực và căng thẳng chỉ là những thử thách để tôi luyện bản thân mạnh mẽ và vững vàng hơn. Hay khi bị thất bại thì đơn giản chúng ta đã có thêm bài học để có thể làm tốt hơn vào lần sau. Chuẩn bị tất cả những giả định cho trường hợp xấu nhất có thể xảy ra và suy nghĩ tích cực cho những vấn đề đó sẽ giúp người bệnh bớt căng thẳng khi đối diện với vấn đề.

Học cách nói không

Chúng ta không thể làm tốt tất cả các việc người khác yêu cầu. Việc ôm đồm tất cả mọi việc khiến chúng ta rơi vào những áp lực do chính bản thân mình tạo ra, từ đó hình thành những căng thẳng, stress nặng nề sau đó. Học cách từ chối những việc mình không làm được là cách giảm bớt stress hiệu quả đồng thời tránh được sự thất hứa và những thất bại – kết quả của việc ta không làm được tạo ra. Ngoài ra những người biết khả năng của mình và biết nói ra câu từ chối khi bản thân mình quá tải sẽ luôn nhận được sự thanh thản và thư giãn trong tâm hồn khi đã thẳng thắn và chân thành từ chối một vấn đề không phải thế mạnh của mình.

*
Học cách từ chối là cách hiệu quả để giải quyết stress

Ăn uống nghỉ ngơi khoa học

Ăn ngủ khoa học được nghiên cứu giúp giảm stress hiệu quả. Đặc biệt là stress nặng. Nghiên cứu khoa học cho thấy giấc ngủ đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giảm những căng thẳng mệt mỏi. Một giấc ngủ sâu, đủ giấc sẽ giúp hệ thần kinh và cơ thể người bệnh nghỉ ngơi, thư giãn tuyệt đối. Nếu ngủ không đủ giấc sẽ khiến vấn đề căng thẳng mệt mỏi của người bệnh trở nên trầm trọng hơn và rơi vào vòng luẩn quẩn.

Đọc bài viết sau để giải tỏa stress nhanh nhất: Đánh bay stress với những mẹo đơn giàn

Rèn luyện thể dục thể thao

Cần rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần của người bệnh bằng cách tập luyện thể dục thể thao. Chắc hẳn chúng ta sẽ thấy sức khỏe được cải thiện hơn sau khi tập luyện thể dục và nhữn lo âu căng thẳng cũng từ đó mà dần trở nên nhẹ nhàng hơn. Đồng thời việc tập luyện thể dục thể thao được nghiên cứu giúp giải phóng endorphin là một chất hóa học gây ra stress và những cảm xúc tiêu cực. Duy trì tập luyện để có một sức khỏe tốt và giải quyết được vấn đề stress nặng nề

*
Rèn luyện thể dục thể thao hằng ngày giúp giảm căng thẳng mệt mỏi

Gặp bác sĩ chuyên khoa để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp

Ngoài việc thay đổi lối sống khoa học thì cần kết hợp thăm khám với bác sĩ chuyên khoa tâm lý để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với người bệnh. Trong một số trường hợp bác sĩ phải kê đơn thuốc khi stress đã nặng và có những triệu chứng nguy hiểm. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc điều trị lo âu căng thẳng mang đến nhiều tác dụng phụ không mong muốn nên việc sử dụng để điều trị phải tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa để mang lại hiệu quả tốt nhất và tránh những rủi ro không đáng có.

Phương pháp mới giải tỏa stress nặng: sử dụng probiotic chuyên biệt

Các nghiên cứu gần đây cho thấy những căng thẳng stress tác động tới hoạt động của đường ruột và làm mất cân bằng hệ khuẩn chí đường ruột. Những vi khuẩn có lợi, đặc biệt là hai chủng Bifidobacterium và Lactobaccillus bị sụt giảm số lượng đáng kể. Những lợi khuẩn này được biết đến với nhiệm vụ đóng vai trò quan trọng để sản xuất các acid béo để tổng hợp nên các chất dẫn truyền thần kình như serotonin, GABA. Không những thế , các lợi khuẩn này còn giúp tăng cường bảo vệ hàng rào biẻu mô ruột non. Khi hàng rào biểu mô ruột non khỏe mạnh sẽ ngăn chặn các độc tố và vi khuẩn xâm nhập từ ngoài vào mà chính các độc tố và vi khuẩn có hại này là nguyên nhân gây ra các phản ứng viêm thần kinh, stress căng thẳng.

Xem thêm: Một số bài toán thực tế lớp 7 ôn thi học kì 1, sách bổ trợ

*

Phương pháp giải tỏa căng thẳng mới: sử dụng các chủng probiotics chuyên biệt

Ứng dụng đầu tiên trong lĩnh vực này, các nhà khoa học ở Hà Lan đã chế tạo một hỗn hợp các chủng probiotics có tác dụng đích trên trục não ruột với tên gọi Ecologic Barrier. Hiện nay Ecologic Barrier đã được đưa vào sử dụng trong thực tế trong ngăn ngừa và làm giảm các triệu chứng rối loạn thần kinh như stress trầm cảm, rối loạn lo âu, căng thẳng, mệt mỏi kéo dài… Ưu điểm vượt trội của Ecologic Barrier là độ an toàn cao, có thể sử dụng cho cả như trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc sau sinh. Đây được coi là một tín hiệu đáng mừng trong tâm lý học con người.

Stress là một vấn đề tâm lý nguy hiểm có thể xảy ra với bất kỳ ai. Trên đây là một số gợi ý phải làm, phải thay đổi khi bị stress nặng nề. Chúc bạn đọc luôn vui !