Thiên nhiên đã ban tặng cho Trái Đất rất nhiều kỳ quan độc đáo và thú vị. Một trong số các kỳ quan đó lại chính là kỳ quan biển. Nhắc đến kỳ quan biển, người ta lại nhớ đến cái tên “Biển Đen” và “ Biển Chết” nổi tiếng về độ bí ẩn và độc đáo. Nhưng bạn có thắc mắc không biết rằng: “Biển Đen có phải là biển Chết hay không?”, “sự thật đằng sau hai tên gọi đó là gì?”. Chắc chắn rồi, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn một vài thông tin hữu ích về nó.

Bạn đang xem: Biển đen có phải là biển chết không

I. Biển Đen có phải là Biển Chết không?

Biển đen có phải là biển chết không? Câu trả lời chính xác cho câu hỏi trên là: Không. Bạn đang thắc mắc tại sao nó không phải là cùng một vùng biển đúng không? Để chứng minh cho câu trả lời này. Trước tiên, ta phải tìm hiểu về đặc điểm của hai vùng biển này.

1.1 Đặc điểm của Biển Đen.

Vị trí địa lý


*
Vị trí địa lí của Biển Đen

Theo Wikipedia, Biển Đen hay còn gọi với tên khác là Hắc Hải, hay biển Euxine. Nằm giữa khu vực giữa Đông Nam châu Âu và Tây Á. Biển Đen là vùng biển sâu trong nội địa, được bao bọc bởi 6 quốc gia: Thổ Nhĩ Kì, Romania, Nga, Ukraina, Bulgaria và Gruzia. Biển Đen thông với Địa Trung Hải qua 2 eo biển là Marmara và Bosporus. Sông Danube là dòng sông quan trọng nhất đổ vào biển đen.

Diện tích: Khoảng 422.000 km2, nơi sâu nhất đạt khoảng 2210m.

1.2 Tại sao gọi là Biển Đen?


*
Tại sao gọi là biển Đen?

Biển đen có phải là biển chết không? Có nhiều ý kiến cho rằng, biển Đen là biển có nồng độ muối thấp. Vì vậy, tạo điều kiện cho các loài vi tảo sinh sống trên bề mặt nước làm nước có màu sẫm hơn. Tuy nhiên, điều này đã bị bác bỏ. Vì thực tế, nồng độ muối và khoáng chất tại đây rất cao.

Có rất nhiều đồn đoán xung quanh cái tên Biển Đen. Nhưng thực ra, lý do có thể chấp nhận được nhất chính là xét theo mặt lịch sử học. Người Hy Lạp cổ đại thường dùng màu sắc để chỉ phương hướng. Màu vàng tượng trưng cho phía Đông, màu đỏ cho phía Nam, màu đen cho phía Bắc, màu xanh cho phía Tây. Vì Biển Đen nằm ở phía Bắc Hy Lạp nên được gọi là Biển Đen.

1.3 Điểm lý thú của Biển Đen


*
Điểm lý thú của Biển Đen

Biển đen được xem là vùng biển ấm nhất thế giới. Điều này do sự dịch chuyển phân tầng độc đáo của nó. Đây là vùng biển hiếm hoi mà các dòng chảy giữa các tầng nước không bị trộn lẫn vào nhau mà bị phân tách rõ rệt. Vì vậy, tạo nên sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể.

Hắc Hải là vùng biển yếm khí. Không như các biển khác, Biển Đen cực kỳ hiếm oxy. Các tầng nước không hòa lẫn với nhau nên oxy khó thâm nhập sâu hơn xuống các tầng nước dưới. Vì vậy, từ độ sâu 200m trở xuống đáy biển không có sự sống. Do đó sự oxy hóa và quá trình tan rã, phân hủy diễn ra rất chậm. Đó là lí do các tàu thuyền, thậm chí xác chết được tìm thấy ở đáy biển hầu như vẫn giữ nguyên vẹn khá nhiều. Có nhiều người nói nơi đây là “ngôi nhà của Thần Chết” cũng vì lí do đó.

Mặt hồ Biển Đen rất yên tĩnh! Do biển ở đây không có thủy triều lên xuống nên mặt nước không có gợn sóng. Nhưng điều thú vị là nếu chúng ta có thể bơi trên Biển Đen, cơ thể chúng ta sẽ không bị chìm. Với hàm lượng muối cao hơn bình thường thì người ta sẽ nổi trên mặt nước. Chúng ta có thể bơi nhưng cần phải có những kỹ năng đặc biệt hơn thông thường. Mặc dù bạn không bị chìm, nhưng bạn vẫn có thể bị chết đuối đấy.

1.4 Sự sống có tồn tại trên Biển Đen không?


*
Sự sống có tồn tại trên Biển Đen không?

Tuy Biển Đen có lượng oxy rất ít, nhưng vẫn có một số sinh vật tồn tại trong điều kiện đó. Hằng năm, Biển Đen nhận được một lượng lớn nước ngọt từ các sông và lượng mưa. Đặc biệt là việc chuyển nước với dòng nước dày đặc từ Địa Trung Hải xảy ra ở lưu vực đáy sông. Hai dòng chảy này có sự giao thoa hạn chế nên sinh vật không thể sống ở tầng nước sâu này. Chỉ có vùng nước bề mặt giàu oxy mới có sinh vật tồn tại và phát triển.

II. Đặc điểm của Biển Chết

Theo Wikipedia, Biển Chết hay được biết đến với tên khác là Tứ Hải. Là hồ nước mặn nằm trên biên giới Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

2.1 Vị trí địa lý


*
Vị trí địa lý của Biển Chết

Nằm trong tọa độ 31°20’B 35°30’Đ thuộc quốc gia lưu vực Jordan, Israel.

Với độ dài tối đa là 67 km, độ rộng tối đa 18m.

Có diện tích bề mặt là 810 km2 (bồn địa Bắc), độ sâu trung bình là 120m (394 fit), độ sâu tối đa 330m (1.083 fit).

2.2 Tại sao gọi là Biển Chết?


Biển đen có phải biển chết không? Biển Chết là một hồ chứa nước có độ mặn cao nhất thế giới nằm trong khoảng từ 30 – 40%, nặng gấp 10 lần so với nước biển. Lí do khiến độ mặn cao là do biển không đổ ra sông, suối nào. Thêm vào đó là khí hậu sa mạc khô cằn, nước bốc hơi nhanh làm tăng độ mặn. Điều này giống với Biển Đen, nên người ta dễ làm tưởng rằng Biển Đen là Biển Chết.

Các bạn đã bao giờ nghe đến cái tên Biển Đen? Các bạn có thắc mắc rằng biển Đen ở đâu, tại sao nó có tên gọi như thế? Và còn rất nhiều câu hỏi khác liên quan nữa. Trong bài viết chuyên mục Địa Lý chúng ta cùng tìm hiểu thông tin biển Đen ở đâu, lý giải tên gọi và những điều lý thú về sự sống ở Biển Đen.


Thông tin về biển đen

Biển Đen ở đâu?

Biển Đen còn được biết đến với tên gọi là Hắc Hải, biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu với vùng Tiểu Á. Cụ thể Biển Đen nằm ở Eurasia, bao quanh là Châu Âu, Caucasus và Anatolia. Nó nối với Địa Trung Hải thông qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Diện tích: Khoảng 422.000 km2, nơi sâu nhất có thể 2210m.

Nguồn nước đổ vào Biển Đen: quan trọng nhất là nước từ sông Danube.

*

Vị trí tiếp giáp:

+ Chung biên giới với các nước: Thổ Nhĩ Kì, Bulgaria, România, Ukraina, Nga và Gruzia.

+ Phía Nam bao quanh là Pontic, Caucasus, và dãy núi Crimean.

+ Phía Tây Nam giáp núi Strandzha

+ Phía Tây Bắc giáp cao nguyên Dobrogea.

Tại sao gọi là Biển Đen?

Để lý giải cho tên gọi của Biển Đen người ta đưa ra nhiều thuyết khác nhau. Trong đó người ta cho rằng nồng độ muối của Biển Đen thấp. Vì vây, tạo điều kiện cho các loài tảo sinh sống trên bề mặt nước làm nước có màu sẫm hơn. Từ đó họ gọi đây là Biển Đen.

*

*

Một tranh cãi khác cho rằng, cái tên bắt nguồn từ người Hy Lạp, Lưỡng Hà. Họ thường lấy màu sắc để chỉ phương hướng. Màu vàng tượng trưng cho Phương Đông, màu đỏ cho Phương Nam, màu đen cho phương Bắc và màu xanh cho phương Tây. Biển Đen (Hắc Hải) giáp với Ukraina, phía Bắc Hy Lạp nên có cái tên như vậy.

Ngoài ra do ngày xưa có nhiều thủy thủ lui tới đây. Họ phát hiện Biển Đen có thời tiết khắc nghiệt và rất nguy hiểm. Bão biển nổi lên, các tàu không tìm được nơi neo đậu tránh bão mà bị đánh chìm. Vì vậy có rất nhiều vụ đắm tàu. Người dân đã bảo nhau gọi đây là Biển Đen để cảnh bảo nguy hiểm cho các thủy thủ đoàn.


Biển Đen có sự sống không?

Biển Đen với hiện tượng được biết đến là yếm khí nên còn gọi là Biển yếm khí. Điều này được lý giải là do có sự xuất hiện hạn chế của khí oxy trong các tầng dưới đáy nước. Vùng biển rộng lớn này còn có sự chuyển dịch, không pha trộn các dòng nước giữa các tầng trên và dưới. Strandzha phía tây nam và cao nguyên Dobrogea ở phía tây bắc. Vì vậy, tạo nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tầng nước một cách đáng kể. Càng tầng nước phía dưới thì càng ít oxy. Đó là lý giải vì sao ở Biển Đen gần như không có sự sống vì thiếu oxy trong các tầng nước.

*

*

Hàng năm, Biển Đen nhận lượng nước ngọt từ các sông và lượng mưa tạo nên. Đặc biệt là việc chuyển nước với Địa Trung Hải. Khi chuyển giao được diễn ra ở eo Bosphorus và Dardanelles xuất hiện hai dòng chảy. Đó là dòng nước dày đặc từ biển Địa Trung Hải xảy ra ở đáy lưu vực. Trong khi đó, dòng nước của Biển Đen lại xảy ra ở gần bề mặt lưu vực. Hai dòng chảy này có sự giao thoa nhau hạn chế nên sinh vật không thể sống ở tầng nước sâu độc hại. Chỉ có sinh vật ở vùng nước bề mặt giàu oxy là có thể tồn tại và phát triển..

Điểm lý thú của Biển Đen

Điểm thú vị ở Biển Đen mà chúng ta vẫn biết đó là một vùng biển yên bình trên bề mặt. Bởi mực nước ở đây không thay đổi, không có thủy triều lên xuống.

Điểm thú vị khác đó là chúng ta có thể bơi ở một vùng biển rộng lớn mà yên ả như thế không? Câu trả lời là có. Chúng ta có thể bơi trong tầng nước trong lành này nhưng cần phải có kỹ năng đặc biệt hơn thông thường. Với hàm lượng muối cao thường thì người ta sẽ nổi trên mặt nước.

Và đó lại tạo một điểm thú vị của Biển Đen là mọi người hay nhầm lẫn tưởng nó là Biển Chết. Nhưng sự thực thì không phải. Đó là hai biển khác nhau nằm ở hai vị trí khác nhau.

*

Biển Đen được biết đến với vùng biển tập hợp rất nhiều các đảo lớn nhỏ khác. Điều này tạo nên một quần thể sinh vật đa dạng, quý hiếm. Đặc biệt phải kể đến là Đảo Rắn nằm gần đồng bằng sông Danube. Đảo Thomas ở Bulgaria nổi tiếng với cá ăn rắn xám ở vùng nước xung quanh đảo. Điều này tạo nên sự lý thú thu hút khách du lịch.

Thực trạng ở Biển Đen

Biển Đen được biết đến là vùng biển với sản lượng sinh vật phong phú đặc biệt phải kể đến cá mập. Tuy nhiên trong những năm gần đây các loài cá mập đang bị liệt vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng do bị đánh bắt và khai thác quá mức.

Các loài cá sụn như cá mập và cá đuối là những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trong tổng số 85 loài có nguy cơ khác tại Biển Đen. Đối với chúng, sụn là bộ xương, đặc điểm sinh học là sinh sản thấp, trưởng thành muộn và tăng trưởng muộn. Đây là loài dễ bị tổn thương hơn với các loài cá bằng xương. Vì vậy, với khả năng khai thác như hiện nay chúng đang bị liệt vào danh sách tuyệt chủng.

Giải pháp

Để cứu các loài cá mập cũng như việc lấy lại sự đa dạng cho quần thể động vật của Biển Đen mà đã có những giải pháp khắc phục. Các biện pháp được thông qua bởi Ủy ban bảo vệ cá mập và cá đuối. Theo đó cấm lấy vây cá trên biển, loại bỏ lấy thân cá trên biển và giảm việc đánh lưới trong vòng 3 hải lí.

Ngoài ra các nước quanh khu vực Địa Trung Hải và Biển Đen đang nỗ lực trong các nghiên cứu khoa học. Từ đó nhằm xác định các khu vực sinh sản tiềm năng của cá mập cũng như thời gian và các khu bảo tồn cá mập khỏi hoạt động thủy sản.

Xem thêm: Top 10 cửa hàng bán đồ nhật ở hà nội chất lượng nhất, top 11+ cửa hàng bán đồ nội địa nhật ở hà nội

» Bạn đã biết Biển Chết ở đâu chưa?

Trên đây là một số thông tin về biển Đen ở đâu, vì sao có tên gọi Biển Đen và các điều lý thú khác. Các bạn sau khi đọc bài này sẽ có những kiến thức nhất định về vùng biển rộng lớn này và biết đâu Biển Đen sẽ là điểm chọn thú vị cho những ai đang muốn tìm nơi du lịch.